Dự thảo nghị định về quy định quản lý đường thủy nội địa và cảng, bến thủy nội địa
Khi hoạt động trên đường thủy nội địa và trong vùng nước cảng, bến thủy nội địa, mọi tổ chức, cá nhân, phương tiện, tàu biển Việt Nam, phương tiện thủy nước ngoài, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành phải chấp hành các quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa. Mời các bạn cùng tham khảo thêm
Mục lục nội dung
CHÍNH PHỦ -------- |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- |
Số: /2017/NĐ-CP | Hà Nội, ngày tháng năm 2017 |
DỰ THẢO
NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VÀ CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về quản lý đường thủy nội địa và cảng, bến thủy nội địa.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về quản lý đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa và cảng, bến thủy nội địa; hoạt động giao thông vận tải trên đường thủy nội địa và trong vùng nước cảng, bến thủy.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân, phương tiện, tàu biển Việt Nam, phương tiện thủy nước ngoài, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng, khai thác đường thủy nội địa, cảng, bến thủy nội địa và hoạt động giao thông vận tải trên đường thủy nội địa và trong vùng nước cảng, bến thủy.
Điều 3. Áp dụng pháp luật
Khi hoạt động trên đường thủy nội địa và trong vùng nước cảng, bến thủy nội địa, mọi tổ chức, cá nhân, phương tiện, tàu biển Việt Nam, phương tiện thủy nước ngoài, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành phải chấp hành các quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa, tại Nghị định này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Điều 5. Nội dung quản lý nhà nước đường thủy nội địa và cảng, bến bến thủy nội địa
Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đường thủy nội địa và cảng, bến thủy nội địa
Chương II
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
Mục 1. ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
Điều 7. Nguyên tắc đầu tư xây dựng luồng đường thủy nội địa
Điều 8. Thẩm quyền quyết định hình thức đầu tư xây dựng luồng đường thủy nội địa
Mục 2. QUẢN LÝ LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
Điều 9. Phân loại đường thủy nội địa
Điều 10. Thẩm quyền phân loại
Điều 11. Mở, đóng luồng đường thủy nội địa
Điều 12. Thẩm quyền cho ý kiến xây dựng công trình
Điều 13. Báo hiệu đường thủy nội địa
Điều 14. Hạn chế giao thông, điều tiết đảm bảo an toàn giao thông giao thông đường thủy nội địa
Điều 15. Thẩm quyền hạn chế giao thông
Điều 16. Quản lý giao thông đường thủy và bảo trì kết cấu hạ tầng đường thủy trên tuyến đường thủy nội địa
Chương III
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, KHAI THÁC CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Mục 1. ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Điều 17. Nguyên tắc đầu tư xây dựng cảng, bến thủy nội địa
Điều 18. Thuê khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa do nhà nước đầu tư
Điều 19. Lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch phát triển cảng, bến thủy nội địa
Điều 20. Giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch, xây dựng cảng, bến thủy nội địa
Mục 2. CÔNG BỐ HOẠT ĐỘNG CẢNG, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Điều 21. Điều kiện công bố hoạt động, cấp giấy phép hoạt động đối với cảng, bến thủy nội địa
Điều 22. Thẩm quyền công bố cảng, cấp giấy phép cảng, bến thủy nội địa
Điều 23. Thủ tục công bố hoạt động cảng thủy nội địa
Điều 24. Thủ tục cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa
Điều 25. Công bố đình chỉ hoạt động cảng, bến thủy nội địa
Điều 26. Kiểm tra chất lượng công trình cảng thủy nội địa
Điều 27. Trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng công trình cảng thủy nội địa
Chương IV
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Điều 28. Yêu cầu chung đối với phương tiện thủy
Điều 29. Thủ tục đối với phương tiện thủy nước ngoài khi đến cảng thủy nội địa
Điều 30. Thủ tục phương tiện vào cảng, bến thủy nội địa
Điều 31. Thủ tục phương tiện rời cảng, bến thủy nội địa
Điều 32. Quy định miễn, giảm thủ tục vào, rời cảng, bến thủy nội địa
Điều 33. Điều kiện phương tiện rời cảng, bến thủy nội địa
Điều 34. Thời gian làm thủ tục tại cảng, bến thủy nội địa
Điều 35. Trình tự và hình thức khai báo thủ tục phương tiện vào, rời và hoạt động tại cảng, bến thủy nội địa
Điều 36. Quy trình thủ tục cho phương tiện vào, rời cảng, bến thủy nội địa
Chương V
BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG, AN NINH VÀ TRẬT TỰ TRÊN PHƯƠNG TIỆN VÀ CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Điều 37. Phương án bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa
Điều 38. Treo cờ trên phương tiện
Điều 39. Hoa tiêu đường thủy nội địa
Điều 40. An toàn, an ninh và trật tự trên phương tiện
Điều 41. Trách nhiệm của thuyền trưởng khi xếp dỡ hàng hóa, đón trả hành khách
Điều 42. Bảo đảm trật tự, an toàn trong vùng đất của cảng, bến, bến thủy nội địa
Chương VI
PHÒNG, CHỐNG CHÁY, NỔ VÀ PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Điều 43. Trách nhiệm của doanh nghiệp cảng, bến thủy nội địa và phương tiện về phòng, chống cháy, nổ
Điều 44. Phối hợp tổ chức phòng chống cháy, nổ; phòng ngừa ô nhiễm môi trường, vệ sinh tại cảng, bến thủy nội địa.
Chương VII
BẢO VỆ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VÀ CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Điều 45. Nguyên tắc bảo vệ công trình cảng, bến thủy nội địa và luồng đường thủy nội địa
Điều 46. Trách nhiệm bảo vệ công trình cảng, bến thủy nội địa và luồng đường thủy nội địa
Điều 47. Các hành vi bị cấm
Điều 48. Xử lý vi phạm quy định về bảo vệ công trình cảng, bến thủy nội địa và luồng đường thủy nội địa.
Chương VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 49. Hiệu lực thi hành
Điều 50. Tổ chức thực hiện và trách nhiệm thi hành.