Luận văn ThS: Di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

Luận văn Di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn khái quát về huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn; tìm hiểu hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa ở huyện Hữu Lũng, tỉnh lạng Sơn; đánh giá các giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Luận văn ThS: Di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nhằm làm rõ hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa vật thể và phi vật thể ở huyện Hữu Lũng, từ đó đánh giá bước đầu các giá trị mà nó đem lại, định hướng công tác bảo tồn, phát huy các giá trị của chúng trong tương lai.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các di tích lịch sử, văn hóa vật thể và phi vật thể ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lang Sơn trên các lĩnh vực tên gọi, nơi phân bố, đặc điểm cơ bản của các di tích đang còn được lưu giữ, bảo tồn.

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi không gian: Các di tích lịch sử, văn hóa tại các xã, thị trấn của huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
  • Phạm vi thời gian: Các di tích lịch sử, văn hóa đã được xây dựng, bảo tồn hiện nay vẫn còn tồn tại.
  • Phạm vi nội dụng: Các di tích lịch sử, văn hóa vật thể và phi vật thể đang hiện diện, lưu giữ hoặc còn phế tích hoặc mới được xây dựng ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trong đó, luận văn chú trọng đến các di tích lịch sử, văn hóa đã được công nhận là di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh. Và di sản văn hóa phi vật thể hiện còn ở huyện Hữu Lũng.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử là chủ yếu, tiến hành nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển của các di tích lịch sử, văn hóa huyện Hữu Lũng, bên cạnh đó còn sử dụng phương pháp liên ngành. Tiến hành điền dã để thu thập, tổng hợp các tư liệu, đối chiếu, so sánh các tư liệu đã thu thập được với các tư liệu đã nghiên cứu trước đó rút ra kết luận cho luận văn của tác giả.

2. Nội dung

2.1 Khái quát huyện Hữu Lũng

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Lịch sử hình thành huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 

Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

  • Kinh tế
  • Văn hóa - xã hội

2.2 Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa

Di tích lịch sử, văn hóa vật thể

  • Khái quát hệ thống di tích lịch sử, văn hóa vật thể
  • Một số di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu

Di sản văn hóa phi vật thể

  • Khái quát
  • Một số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu

2.3 Giá trị của di tích lịch sử, văn hóa

Lưu giữ dấu ấn về lịch sử, văn hóa

Giá trị về đời sống tâm linh và cố kết cộng đồng

Giá trị về phát triển kinh tế, xã hội 

Giá trị về giáo dục truyền thống, đạo đức và lối sống

Giá trị trong bảo tồn lịch sử văn hóa của các dân tộc thiểu số

Thực trạng và việc bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử, văn hóa huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

3. Kết luận

Những năm gần đây, vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể đã và đang có những đổi mới cơ bản do những tác động về nhận thức của xã hội và phương thức tổ chức các hoạt động nhằm nghiên cứu, phát hiện, tôn vinh, quảng bá những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể. Việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa huyện Hữu Lũng không những gìn giữ được những sản phẩm vật thể mà còn góp phần làm phát triển di sản văn hóa phi vật thể, từ đó cốt cách cộng đồng các dân tộc được giữ gìn, truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc được nuôi dưỡng, lưu truyền, đó là những nhân tố quan trọng không thể thiếu của sự phát triển bền vững. Bảo tồn và phát triển là hai nhân tố quan trọng, có ý nghĩa chiến lược. Trong lĩnh vực di sản văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị của di tích một cách đúng mức sẽ đem lại những hiệu quả thiết thực cho phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

4. Tài liệu tham khảo

Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.

Huỳnh Công Bá (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa.

Ban quản lý di tích, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Lạng Sơn, Hồ sơ di tích vật thể huyện Hữu Lũng năm 2017.

Bền Trần Lâm Bền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM