Luận án TS: Đánh giá nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng tháp chăm nhằm phục vụ công tác bảo tồn

Luận án TS Đánh giá nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng tháp chăm nhằm phục vụ công tác bảo tồn mục tiêu nghiên cứu của luận án là phát hiện, lý giải và làm rõ hơn các giá trị vốn có của nó trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật xây dựng các Tháp Chăm để làm cơ sở cho việc bảo tồn các kiến trúc Tháp Chăm hiện nay.

Luận án TS: Đánh giá nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng tháp chăm nhằm phục vụ công tác bảo tồn

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong đại gia đình các dân tộc ở Việt Nam, Đại Việt và Champa có những mối quan hệ đặc biệt không chỉ ở những sự kiện lịch sử đầy biến động mà còn có một quá trình giao lưu, đan xen văn hóa từ lâu đời. Và suốt quá trình lịch sử đó đã để lại trên mảnh đất miền Trung ngày nay rất nhiều các công trình phục vụ cho đời sống

1.2 Mục đích nghiên cứu của luận án

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phát hiện, lý giải và làm rõ hơn các giá trị vốn có của nó trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật xây dựng các Tháp Chăm để làm cơ sở cho việc bảo tồn các kiến trúc Tháp Chăm hiện nay.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các công trình Đền – Tháp. Trong đó, xác định các đặc điểm, giá trị về nghệ thuật kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, sử dụng vật liệu.

Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là các Tháp ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp Khảo sát điền dã

Phương pháp Hình ảnh

Phương pháp Chuyên gia

Phương pháp Phân tích tổng hợp

Phương pháp Thực nghiệm

2. Nội dung

2.1Tổng quan tháp chăm – dấu ấn văn hóa đặc sắc của dân tộc chăm trên dãi đất miền trung việt nam

Khái quát nhà nước Chăm pa (TK IV – XVII)

Thực trạng tồn tại các Tháp Chăm hiện nay

Tổng quan về công tác bảo tồn các Tháp Chăm

Tổng quan về các công trình nghiên cứu tháp Chăm

Những vấn đề tồn tại trong nghiên cứu – bảo tồn tháp Chăm và hướng nghiên cứu đặt ra của tác giả

Tiểu kết

2.2 Cơ sở khoa học để đánh giá nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng tháp chăm

Các cơ sở pháp lý 

Hệ thống tiêu chí và phương pháp đánh giá trị di sản

Cơ sở về lịch sử - tự nhiên và văn hóa - xã hội

Cơ sở về công nghệ xây dựng

Cơ sở quy hoạch và kiến trúc

Cơ sở về nghệ thuật trang trí

Cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và trùng tu các công trình kiến trúc đền thápChăm 

2.3 Đề xuất về các giải pháp bảo tồn tháp chăm hiện nay

Đánh giá các giá trị trong nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng Tháp

Những nhận định có tính chuyên khảo của Luận Án về phương pháp xây dựng Tháp của người Chăm

Các giải pháp cho việc bảo tồn - tu bổ Tháp trên cơ sở vận dụng những nhận định về phương pháp xây dựng Tháp của người Chăm

3. Kết luận

Với nhiều nền văn hoá đặc sắc trên dãi đất Việt Nam, văn hóa Champa là một nền văn hóa mà với nó – như một tấm gương phản ánh các giá trị về vũ trụ quan, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc… đầy sức hấp dẫn và mang nhiều giá trị cần tiếp tục làm rõ. Và với tư cách là một cộng đồng trong đại gia đình các dân tộc ở Việt Nam, Đại Việt và Champa có những mối quan hệ đặc biệt không chỉ ở những sự kiện lịch sử đầy biến động mà còn có một quá trình giao lưu, đan xen văn hóa từ lâu đời.

4. Tài liệu tham khảo

Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXBThuận Hóa.

Phan Quốc Anh (1999), Vài suy nghĩ về việc nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2.

Phan Quốc Anh (2004), Văn hóa người Chăm Ninh Thuận trong việc nghiên cứu văn, hóa miền Trung, Tạp chí Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, số 2.

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án TS kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:05/09/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM