Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
Luận văn Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu với mục tiêu là phân tích các nhân tố tác động đến năng suất của cây lúa và cây rau trong năm 2008. So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau. Phân tích độ nhạy của doanh thu và lợi nhuận của hai mô hình khi các biến giá đầu ra và giá của yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TCPSX thay đổi. Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm phát triển cây lúa và cây rau trong thời gian tới phù hợp với điều kiện hiện có.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Cây rau là một cây hoa màu cũng rất phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu hiện có của nước ta nói chung, xã Tân Nhựt nói riêng. Thực tế nó đã đem lại giá trị kinh tế rất cao cho người sản xuất rau ở một số khu vực thuộc các tỉnh miền Tây, Đông Nam Bộ và một số địa bàn trực thuộc huyện Bình Chánh.
Trước những câu hỏi đặt ra, là sinh viên khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, được sự đồng ý của thầy hướng dẫn và khoa Kinh Tế, cùng với những kiến thức nền tảng về chuyên nghành kinh tế trong 4 năm học, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hai Mô Hình Trồng Lúa Và Trồng Rau Tại Xã Tân Nhựt, Bình Chánh, TP.HCM”. Thành công của đề tài sẽ giúp cho việc trả lời các câu hỏi được đặt ra khi xã tiến hành chính sách chuyển đổi cơ cấu từ trồng Lúa sang trồng Rau và một số mô hình khác. Ta có thể áp dụng kết quả này cho một số khu vực có điều kiện KT-XH tương tự xã Tân Nhựt.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả kinh tế của hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Xã Tân Nhựt-huyện Bình Chánh TP.HCM
Thời gian: từ 3/03/2009 đến 20/06/2009
2. Tổng quan
2.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Địa hình
- Khí hậu-Thủy lợi-Thổ nhưỡng
2.2 Điều kiện kinh tế
- Nguồn gốc phát triển cây lúa và cây rau
- Cơ cấu kinh tế tại xã Tân Nhựt
- Cơ cấu đất trong sản xuất nông nghiệp
- Giá trị sản lượng của các mô hình nuôi trồng chính
- Chăn nuôi
2.3 Điều kiện xã hội
- Tình hình phân bố dân cư
- Tình hình lao động
- Y tế-giáo dục-văn hóa
- Đời sống nhân dân
- Cơ sở hạ tầng
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cơ sở lý luận
- Quan điểm về các chỉ tiêu kinh tế
- Hiệu quả của sản xuất nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế của cây Lúa và cây Rau
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả - hiệu quả kinh tế
- Khái niệm hàm sản xuất
- Các nhân tố tác động đến năng suất cây lúa và cây rau
- Kiểm định mô hình
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp mô tả
- Phương pháp thu thập số liệu
- Thủ tục và kĩ thuật xử lí số liệu
- Phương pháp phân tích độ nhạy
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Đặc điểm của mẫu điều tra
- Kinh nghiệm trong sản xuất
- Trình độ học vấn của chủ hộ
4.2 Tình hình sản xuất Lúa và Rau tại địa phương năm 2008
- Tình hình phân bố diện tích trồng lúa và rau tại địa phương
- Thực trạng biến động về diện tích của cây lúa và rau
- Quy trình sản xuất Lúa và Rau trong năm 2008
- Tình hình sử dụng giống và kỹ thuật canh tác ở địa phương
- Vấn đề khuyến nông tại địa phương
- Thực trạng tín dụng tại địa phương
- Tình hình thuỷ lợi
4.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất
- Tổng chi phí sản suất của Lúa và Rau bình quân trên 1000m2
- Hiệu quả của Lúa và Rau bình quân trên 1000m2
- Tổng hợp hiệu quả của hai mô hình Lúa và Rau trên 1000m2
- Cơ cấu trong tổng chi phí sản xuất của hai mô hình trên 1000m2
4.4 Phân tích độ nhạy
- Phân tích độ nhạy của doanh thu theo giá và năng suất
- Phân tích độ nhạy của LN theo giá đầu ra và giá đầu vào
4.5 Các nhân tố tác động đến năng suất Lúa và Rau
- Mô hình các nhân tố tác động đến năng suất cây lúa và rau
- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cây lúa
- Mô hình năng suất cây rau
- Nhận xét
5. Kết luận và đề nghị
5.1 Kết luận
Xét về mặt kinh tế thì cả hai mô hình đều đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân, tuy nhiên cây rau mang tính rủi ro cao hơn cây lúa và suất sinh lợi từ 1đ chi phí bỏ ra nhỏ hơn cây lúa tuy nhiên chênh lệch này không lớn.
Vậy vấn đề lựa chọn mô hình canh tác tùy thuộc vào rất nhiều vào các nhân tố mà đặc biệt là các nhân tố cá ảnh hưởng đến năng suất cây trồng hay còn gọi là những yếu tố vốn có của người nông dân, đồng thời các yếu tố tác động từ chính quyền địa phương cũng mang tính quyết định vì nó thể hiện độ tin cậy khi được sự ủng hộ từ chính quyền.
5.2 Một số khuyến nghị
Đề tài tập trung vào việc đánh giá xem hiệu quả mang lại cũng như rủi ro tồn đọng từ hai mô hình cây nông nghiệp lúa và rau. Nên kiến nghị của đề tài tập trung các mặc chủ yếu như: Chính quyền địa phương xã cũng như các cấp cần tạo điều kiện cho người nông dân cảm thấy thật an toàn khi quyết định lựa chon mô hình sản xuất.
6. Tài liệu tham khảo
Ths.Trần Anh Kiệt, 2006. Giáo Krình Kinh Tế Lợng Căn Bản, Khoa kinh Tế , Đại Học Nông Lâm TPHCM, 1999 .
TS. Thái Anh Hòa, 1999. Kinh tế Nông Lâm , Khoa kinh Tế , Đại Học Nông Lâm TPHCM, 1999 .
Tạp Chí kỹ thuật nông nghiệp,2009. Xuất bản (21/3/2009).
Sơ Kết Hai Năm Chuyển Đổi Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Xã Tân Nhựt Huyện Bình chánh TPHCM (2006-2008)
Trần Văn Nhựt, 2004. So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Cây Điều Và Cây Cao Su. Đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tê, Đại Học Nông Lâm TP.HCM
7. Phụ lục
Phụ lục 1: Bản câu hỏi điều tra nông hộ
Phụ lục 2: Kết suất về năng suất của lúa trong vụ hè thu
Phụ lục 3: Kiểm định White cho năng suất của cây lúa trong vụ hè thu
Phụ lục 4: Kiểm định đa cộng tuyến cho năng suất lúa vụ hè thu
Phụ lục 5: Kết xuất về năng suất lúa vụ mùa
Phụ lục 6: Kiểm định White cho năng suất của cây lúa trong vụ mùa
Phụ lục 7: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến cho năng suất cây lúa vụ mùa
Phụ lục 8: Kết xuất về năng suất rau vụ hè thu
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế phát triển trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn: Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành chăn nuôi tốt trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
- pdf Luận văn: Đánh giá công tác quản lý phát triển kinh tế trong chương trình nông thôn mới ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh doanh ở HTX nông nghiệp Thọ Bắc, xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
- pdf Luận văn: Đánh giá tác động của chuyển đổi cơ cấu cây trồng đến phát triển kinh tế hộ nông dân xã Minh Tiến, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
- pdf Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
- pdf Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội
- pdf Luận văn: Đánh giá tình hình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại xã Quỳnh Hồng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- pdf Luận văn: Đánh giá liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây Atlantic tại xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
- pdf Luận văn: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Việt Thắng giai đoạn 2012-2014
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh tế canh tác lạc ở phường Hương An, thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa ở xã Phong Chương, huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ nông dân trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai
- pdf Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất cây hồ tiêu ở Xã Gio An - Huyện Gio Linh - Tỉnh Quảng Trị