Luận văn ThS: Công cuộc xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
Luận văn Công cuộc xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang (2008 - 2016) khái quát về huyện Sơn Dương trước khi xây dựng nông thôn mới; phân tích quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu; đánh giá về công cuộc xây dựng nông thôn mới của huyện Sơn Dương (những thành tựu, hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm)
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công cuộc xây dựng nông thôn mới tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (2008 - 2016), tác giả nêu bật được những kết quả huyện Sơn Dương đã đạt được, chỉ ra những khó khăn, hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới của huyện Sơn Dương có thể tham khảo vận dụng ở một số huyện khác trong tỉnh trong thời gian tới.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 - 2016; Tổng kết, đánh giá kết quả đạt được, những khó khăn, hạn chế cần khắc phục và rút ra bài học kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới.
Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên toàn bộ không gian huyện Sơn Dương (diện tích là 78.795,15 km2) và đi sâu tới cấp xã (33 đơn vị hành chính gồm 32 xã và 1 thị trấn).
- Về thời gian: Các dữ liệu sử dụng trong luận án được cập nhật trong giai đoạn 2005 - 2008 (trước khi triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới), 2009 - 2016 (triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới) và định hướng đến năm 2020.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic
Phương pháp luận khoa học (phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử)
Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu thống kê
Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp điền dã
Phương pháp chuyên gia
2. Nội dung
2.1 Trước khi xây dựng nông thôn mới
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí
- Điều kiện tự nhiên
Dân cư và nguồn lao động
Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội
- Về kinh tế
- Văn hóa - xã hội
Cơ sở hạ tầng
2.2 Chủ trương và quá trình thực hiện
Chủ trương xây dựng nông thôn mới
Quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới
- Tuyên truyền, tập huấn, phát động thi đua
- Huy động nguồn lực
- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới và phát triển sản xuất
- Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu
- Giáo dục, y tế, văn hoá và bảo vệ môi trường
Kết quả thực hiện theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới
2.3 Một số đánh giá
Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
Góp phần nâng cao đời sống nhân dân
Những hạn chế và bài học kinh nghiệm
3. Kết luận
Huy động các nguồn lực từ nhân dân, các doanh nghiệp và tranh thủ các Chương trình mục tiêu quốc gia khác đang triển khai trên địa bàn các xã để lồng ghép thực hiện xây dựng nông thôn mới. Tăng cường liên kết 4 nhà trong sản xuất nông, lâm nghiệp theo chuỗi giá trị sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống; sản xuất, chế biến nông lâm sản; hình thành các trung tâm, cơ sở sản xuất giống gắn với các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh nông sản. Đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi, điện, cơ sở vật chất trường, lớp học đạt chuẩn quốc gia, xây dựng cơ sở vật chất văn hoá, trạm y tế xã khám chữa bệnh, chợ nông thôn, bưu điện xã.
4. Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sơn Dương (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương (1930 - 2005), Tuyên Quang.
Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 05/8/2008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM huyện Sơn Dương (2015), Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn huyện Sơn Dương (2011-2015), Tuyên Quang.
Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM huyện Sơn Dương (2016), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn huyện Sơn Dương năm 2016, phương hướng năm 2017, Tuyên Quang...
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Lịch sử trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1986-2016)
- pdf Luận văn ThS: Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỉ XIX
- pdf Luận văn ThS: Hợp tác giáo dục, văn hóa Việt Nam - Thái Lan
- pdf Luận văn ThS: Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hà Giang
- pdf Luận văn ThS: Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam định cư tại tỉnh Champasak (Lào) từ năm 1986 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX
- pdf Luận văn ThS: Quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế, xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Công ty Diesel Sông Công
- pdf Luận văn ThS: Châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
- pdf Luận văn ThS: Hoạt động của mỏ sắt Trại Cau tỉnh Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế của huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
- pdf Luận văn ThS: Di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Hà Nội
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế, văn hóa của người Tà Ôi tỉnh Salavan nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
- pdf Luận văn ThS: Giáo dục phổ thông huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên