Luận văn: Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Luận văn Chính sách đào tạo và phát  triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh  tế đã khắc phục  được những yếu kém đó  đồng thời phát huy được mặt tích cực đã đạt  được  đòi hỏi chính sách giáo dục phải sát thực, đồng bộ và tác động sâu sắc  đến công tác giáo dục –  đào tạo

Luận văn: Chính sách đào tạo và phát  triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh  tế

1. Mở đầu

Đối với nước ta, đây thực sự là thời cơ thuận lợi to lớn dễ phát triển, đồng thời đây cũng là một thách thức vô cùng gay gắt, đòi hỏi phải có nghị lực kiên cường, tài năng sáng tạo để vượt qua. Chính vì lẻ đó mà đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo - phát triển nguồn nhân lực đã được Đảng ta đặt vào quốc sách hàng đầu. Việt Nam là một trong những nước đi theo con đường Xã hội chủ nghĩa - quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế đang được tiến hành trên cơ sở đường lối đổi mới: Đó là công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thanh phần, vận hành theo cơ chế thị trường, dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

2. Nội dung

2.1 Những khái niệm

Nguồn nhân lực: Là khả năng lao động của xã hội

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực : “Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định và chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được một số công việc nhất định .Đào tạo gồm đào tạo kiến thức phổ thông và đào tạo kiến thức chuyên nghiệp

Chính sách đào tạo : Chính sách đào tạo là những công cụ của nhà nước, được nhà nước ban hành để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo của đất nước. Chính sách về đào tạo được Nhà nước đề ra trên quan điểm đường lối của Đảng, đây là đường lối cụ thể

Chuyển dịch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế không cố định. đó là sự thay đổi về số lượng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế là không đồng đều

2.2 Nội dung của chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và chính sách tổng quát đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Chính sách cụ thể

2.3 Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.4 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Chính sách đào tạo,phát triển nguồn nhân lực ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.5. Đánh giá các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay

Thành tựu và ưu điểm

Những hạn chế, tiêu cực

3. Kết luận

Những mục tiêu, chiến lược, chính sách trong bài viết này đã cho thấy hết vị trí quốc sách hàng đầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đảng và nhân dân ta rất tự hào về thế hệ trẻ Việt Nam, hết sức chăm lo đến sự nghiệp trồng người. Chính vì vậy tuổi trẻ việt nam phải ý thức rõ trách nhiệm làm chủ đất nước, đưa dân tộc vững bước tiến vào thế kỷ mới-thế kỷ của công nghệ, của kinh tế và tri thức.

4. Tài liệu tham khảo

PGS.TS. Phạm Đức Thành và PGS.TS. Mai Quốc Chánh - Giáo trinh kinh tế lao động - NXB giáo dục - 1998.
GS.PTS. Vũ Thị Ngọc Phùng - Giáo trình kinh tế phát triển – NXB thống kê – 1999
Lê Du Phong - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới - NXB chính trị quốc gia – 2002

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Quản trị nhân lực trên ---

Ngày:03/08/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM