Luận án TS: Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam
Luận án Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam phan tích vai trò của giới trí thức Nhật Bản trong quá trình tiếp cận với phương Tây, trong việc cầu nối bắc nhịp cho tri thức văn minh phương Tây vào quốc đảo này; những chính sách của chính quyền Minh Trị đã thực thi nhằm tiếp thu các giá trị của văn minh phương Tây; ảnh hưởng của phương Tây đến văn hóa Nhật Bản trên một số phương diện như tư tưởng, nhà nước, giáo dục, giới trí thức, ngôn ngữ, tôn giáo và lối sống người dân; rút ra một số bài học kinh nghiệm cho nước ta, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang tiến hành đổi mới và hội nhập quốc tế.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Luận án phân tích ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu trên, rút ra một vài kinh nghiệm có thể vận dụng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Ảnh hưởng của phương Tây vào văn hóa Nhật Bản thông qua Hà Lan học - Dương học (một số nước Tây Âu và Mỹ).
- Phạm vi thời gian nghiên cứu của luận án: giai đoạn Minh Trị ở Nhật Bản (1868 - 1912).
- Phạm vi nội dung: Tập trung vào ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị chủ yếu trong ba lĩnh vực: Ý thức - tư tưởng, giáo dục, ngôn ngữ, tôn giáo và lối sống của người dân như. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm cần thiết và thích hợp cho Việt Nam.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận lịch sử
Cách tiếp cận đa ngành và liên ngành
Phương pháp lịch đại, đồng đại, logic - lịch sử và phân kỳ
Phương pháp so sánh
Phương pháp thống kê
Phương pháp phân tích văn bản
Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp chuyên gia
Cách tiếp cận địa - văn hóa và cách tiếp cận của Charles Bailey trong thuyết truyền bá và khuếch tán văn hóa
2. Nội dung
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu đề tài của học giả Việt Nam
Tình hình nghiên cứu đề tài của các học giả Nhật Bản
Tình hình nghiên cứu đề tài của các học giả trên thế giới
Một số nhận xét liên quan đến tình hình nghiên cứu đề tài
2.2 Bối cảnh tiếp xúc
Thuật ngữ và các khái niệm
Tiền đề văn hóa - xã hội Nhật Bản
- Yếu tố tự nhiên
- Yếu tố xã hội
- Yếu tố lịch sử
Sự xâm nhập của phương Tây vào Nhật Bản trước thời kỳ Minh Trị
- Dấu ấn văn hóa phương Tây qua Nagasaki và Deshima
- Sự chuyển biến từ Hà Lan học đến Dương học
- Quá trình mở cửa Nhật Bản và việc kí kết hiệp ước bất bình đẳng
2.3 Ảnh hưởng của phương Tây
Ảnh hưởng trên lĩnh vực tư tưởng
- Nhóm Meirokusha và sự truyền bá tư tưởng phương Tây
- Sự tiếp thu và truyền bá văn minh phương Tây của Fukuzawa Yukichi
Ảnh hưởng trong cải cách nhà nước và nền tảng kinh tế
- Cải cách mô hình nhà nước trung ương và hệ thống luật pháp, quân đội
- Cải cách kinh tế
- Cơ sở hạ tầng giao thông và thông tin liên lạc
Ảnh hưởng trong lĩnh vực cải cách giáo dục và đào tạo
- Chính sách cải cách giáo dục và việc sử dụng chuyên gia người nước ngoài
- Phái đoàn Iwakura và du học sinh Nhật Bản
Ảnh hưởng trong ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật và tôn giáo
- Cận đại hóa ngôn ngữ - văn học
- Mỹ thuật và hội họa theo xu hướng Âu hóa
- Thần đạo và Luật bảo tồn di sản văn hóa.
Ảnh hưởng phương Tây đến lối sống của người Nhật
- Ẩm thực theo phong cách phương Tây
- Nhà cửa và kiến trúc theo phong cách phương Tây
- Sự Âu hóa trong trang phục và kiểu tóc
- Vai trò của tầng lớp thị dân
2.4 Nhận xét
Nhận xét về quá trình tiếp thu ảnh hưởng của phương Tây đối với Nhật Bản thời Minh Trị
- Về nguyên nhân thành công việc tiếp thu ảnh hưởng của phương Tây
- Về thái độ ứng xử của Nhật Bản với văn hóa phương Tây
- Về thành tựu và hạn chế trong sự tiếp thu văn hóa phương Tây của Nhật Bản
- Đánh giá về sự xâm nhập của phương Tây vào Nhật Bản
Việt Nam đối mặt với sự xâm lược của thực dân Pháp - Đôi nét so sánh với thời kỳ Minh Trị duy tân của Nhật Bản
- Việt Nam trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp
- Những đề nghị cải cách và thái độ của triều đình
- Nguyên nhân dẫn đến việc không thực hiện được công cuộc cải cách
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ngày nay
- Kinh nghiệm về cải cách giáo dục
- Tuyển chọn nghiêm ngặt người tài giỏi vào bộ máy nhà nước
- Kinh nghiệm về việc sử dụng đội ngũ trí thức
- Kinh nghiệm về tiếp thu và bảo tồn văn hóa
3. Kết luận
Con người, cá nhân kiệt xuất là một yếu tố vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia. Trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ lịch sử, đặc biệt là những giai đoạn chuyển tiếp của thời cuộc, cá nhân kiệt xuất sẽ là những bó đuốc soi sáng những tư tưởng, những đường lối thích hợp đưa quốc gia, đội ngũ trí thức, dân chúng đi theo qui luật phát triển theo xu hướng tiến bộ phù hợp với thời đại. Bài học kinh nghiệm thời kỳ Minh Trị duy tân của Nhật Bản chắc chắn có nhiều điều có giá trị đối với Việt Nam. Thiết nghĩ, lịch sử dân tộc Việt Nam với rất nhiều nhà tư tưởng lớn, nhiều nhà lãnh đạo tài ba đã dẫn dắt nhân dân Việt Nam giành độc lập, tự do và đang từng bước phát triển, chắc chắn sẽ tiến hành thành công sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế, đưa Việt nam trở thành một đất nước giàu mạnh, một xã hội văn minh .
4. Tài liệu tham khảo
A. Radugin (2000), Từ điển Bách Khoa văn hóa học, NXB Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.
Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Phan Thị Kim Anh (2012), Ảnh hưởng Hàn lưu đến giới trẻ Việt Nam (qua góc nhìn của một người làm mẹ), Hội thảo Quốc tế: 20 năm quan hệ Việt - Hàn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh....
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Lịch sử trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận án TS: Chuyển biến kinh tế xã hội Sài Gòn từ năm 1965 đến năm 1975
- pdf Luận án TS: Quá trình phát triển kinh tế xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức
- pdf Luận án TS: Quan hệ Mỹ - Cuba
- pdf Luận án TS: Quá trình tái thiết nước Mỹ
- pdf Luận án TS: Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi ở Nam Bộ
- pdf Luận án TS: Hoạt động yêu nước của người Việt Nam tại Pháp giai đoạn 1945 - 1954
- pdf Luận án TS: Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách ở khu vực Đông Á nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
- pdf Luận án TS: Làng Côi Trì từ thành lập đến giữa thế kỷ XIX
- pdf Luận án TS: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân vùng trung du và thượng du Bắc Kì từ năm 1883 đến năm 1930
- pdf Luận án TS: Quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam