Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh

Luận văn Tổ chức dạy học chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh nghiên cứu về tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí; nghiên cứu lý luận và thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh; tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học và tính khả thi của các tiến trình dạy học đã thiết kế.

Luận văn ThS: Tổ chức dạy học chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

 Tổ chức dạy học chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Khối 10 các trường THPT tỉnh Hải Dương, Kiến thức về chất khí 

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và tổ chức dạy học chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận tâm lý học, giáo dục học và lí luận dạy học bộ môn Vật lí hiện đại, Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường THPT, Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của bộ môn Vật lí ở trường THPT.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Điều tra khảo sát thực tế việc dạy học theo chủ đề và nghiên cứu các biểu hiện năng lực của học sinh ở một số trường THPT Tỉnh Hải Dương. Dự giờ, tham khảo giáo án dạy học, trao đổi với giáo viên về vấn đề dạy học theo chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh; Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT ở Tỉnh Hải Dương về các tiến trình dạy học đã soạn thảo có đối chứng để kiểm tra tính khả thi, cụ thể làm nổi bật vai trò của việc dạy học theo chủ đề một số kiến thức Vật lí nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh.

Phương pháp thống kê toán học: Sử  dụng phương pháp thống kê để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Dạy học theo chủ đề một số kiến thức Vật lí ở trường phổ thông.

2.2 Tổ chức dạy học

Nội dung chương Chất khí Vật lí 10.

Những khó khăn khi dạy và học chương Chất khí theo sách giáo khoa Vật lí 10.

Tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học các kiến thức chương Chất khí theo sách giáo khoa Vật lí 10.

Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề Chất khí Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh.

Đánh giá năng lực Giao tiếp và hợp tác của học sinh.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích thực nghiệm sư phạm.

Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng và thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm.

Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài và kết quả thực nghiệm sư phạm thu được đã chứng tỏ rằng: nội dung các tiến trình dạy học là phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Đồng thời, cũng chứng tỏ rằng dạy học theo phương pháp mới này, học sinh tự chủ nắm kiến thức, hoạt động tích cực hơn, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh. Qua đó có thể nói tiến trình dạy học đã đạt được mục tiêu đề ra. Đề tài soạn thảo nội dung các bài giảng về chủ đề Chất khí, thiết kế một số phiếu học tập và vở ghi cho học sinh liên quan đến kiến thức. Đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo khi dạy học phần kiến thức của Chất khí; xây dựng tiến trình dạy học các kiến thức về Chất khí theo hướng phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh. 

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Lăng Bình. Dạy học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học (2010). 

Tô Văn Bình (2006), Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Dự án Việt-Bỉ, Dạy và học tích cực, một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. 

Bộ giáo dục và đào tạo (2014),  Tài liệu tập huấn: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 

Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật Lý.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu học tập số 1.

Phụ lục 2: Phiếu học tập số 2.

Phụ lục 3: Phiếu học tập số 3...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:10/08/2020 Chia sẻ bởi:Minh Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM