Luận văn ThS: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội

Luận văn ThS Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội nghiên cứu tăng cường quản lý nợ xấu có hiệu quả tốt hơn và góp phần vào sự phát triển ổn định, bền vững của Ngân hàng

Luận văn ThS: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Tính cần thiết của đề tài

Vấn đề an toàn trong hoạt động ngành Ngân hàng thương mại rất quan trọng, vì đây là ngành trọng yếu của mỗi quốc gia, nhất là trong vài năm trở lại đây hoạt động Ngân hàng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn và cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong và nước ngoài tại Việt Nam. Do vậy, để phát triển an toàn, hiệu quả hoạt động các Ngân hàng thương mại cần chú trọng: Thứ nhất là chất lượng cấp tín dụng, dịch vụ; thứ hai là quản lý nợ xấu. Trong đó quản lý nợ xấu là vấn đề rất quan trọng, vì đây là nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngoài ra đây cũng nguyên nhân làm ngưng trệ lưu thông nguồn vốn trong nền kinh tế Việt Nam

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý nợ xấu trong Ngân hàngThương mại.

Đo lường nợ xấu và chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nợ xấu.

Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.

Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cơ sở lý luận về hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại. Tình hình nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu : Thời gian khảo sát nghiên cứu thực tiễn từ năm 2011 đến tháng 9 năm 2015. Thời gian dự kiến ứng dụng các giải pháp đề xuất từ năm 2016.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận

Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nợ xấu

Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại

Các nhân tố tác động đến quản lý nợ xấu tại NHTM

2.2 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu luận văn

Thiết kế nghiên cứu

Nguồn thu thập số liệu

Phương pháp tính toán số liệu

Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Hệ thống chỉ tiêu phân tích

2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Thực trạng quản lý nợ xấu tại SHB

Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu của SHB

2.4  Giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Định hướng phát triển của SHB trong thời gian tới

Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý nợ xấu của SHB

Quan điểm quản lý nợ xấu của SHB

Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại SHB

Kiến nghị 

3. Kết luận

Nợ xấu là một tồn tại tất yếu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng chỉ ở một mức độ cho phép vì nếu tỷ lệ này cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng, giảm khả năng cạnh tranh, làm mất khả năng thanh toán. Do vậy, tăng cường quản lý nợ xấu là hết sức cần thiết đối với sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Quản lý nợ xấu trong hoạt động ngân hàng một mặt là nhằm làm tăng chất lượng các khoản nợ, mặt khác nhanh chóng thu hồi các khoản nợ xấu phát sinh. Làm tốt công tác quản lý nợ xấu giúp Ngân hàng giảm chi phí hoạt động, nâng cao năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn

4. Tài liệu tham khảo

Phan Thị Cúc, 2008. Tín dụng Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Trần Đình Dịnh và cộng sự, 2006. Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản văn hóa thông tin.

Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ThS Tài chính doanh nghiệp trên--

Ngày:12/08/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM