Luận văn ThS: Quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề Than Khoáng sản Việt Nam

Luận văn Quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề Than Khoáng sản Việt Nam nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt  động tư vấn tuyển sinh ở trường cao đẳng nghề; nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp  quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề Than - Khoáng sản Việt Nam.

Luận văn ThS: Quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề Than Khoáng sản Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản  lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề Than Khoáng sản Việt Nam, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề Than Khoáng sản Việt Nam.

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại Trường Cao đẳng Nghề Than - Khoáng sản Việt Nam.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hóa các tài liêu lý luận có liên quan tới vấn đề nghiên cứu về tư vấn tuyển sinh nhằm làm rõ cơ sở lí luận các khái niêm của đề tài.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp điều tra; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

Các phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích, xử lí, các thông tin, số liệu thu được phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Tổng quan nghiên cứu vấn đề.

Một số khái niệm cơ bản của đề tài.

Một số vấn đề lý luận về tư vấn tuyển sinh tại trường Cao đẳng nghề.

Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại các trường Cao đẳng nghề.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh.

2.2 Thực trạng quản lí

Khái quát về Trường Cao đẳng Nghề Than - Khoáng sản Việt Nam.

Nội dung khảo sát, phương thức xử lý kết quả khảo sát.

Thực trạng về nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về hoạt động tư vấn tuyển sinh.

Thực trạng hoạt động tư vấn tuyển sinh tại Trường Cao Đẳng Nghề Than - Khoáng sản Việt Nam.

Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh tại Trường Cao Đẳng Nghề Than - Khoáng sản Việt Nam.

Đánh giá chung.

2.3 Biện pháp quản lí

Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.

Các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tuyển sinh ở Trường Cao đẳng nghề Than - Khoáng sản Việt Nam.

Mối quan hệ giữa các biện pháp.

3. Kết luận

Tư vấn tuyển sinh giới thiệu việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp ở trường Cao đẳng Nghề là một hoạt động có tính cấp bách, tính thời sự và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Hoạt động này không chỉ đơn thuần là chỉ là tư vấn việc làm, chắp nối cung - cầu lao động, giúp sinh viên sau khi tư vấn, sinh viên sau khi tốt nghiệp lựa chọn đúng được việc làm phù hợp với khả năng, trình độ (kiến thức nghề, kỹ năng nghề và thái độ nghề nghiệp), đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên, phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, mà còn giúp cho Ban giám hiệu nhà trường xác định cơ cấu đào tạo nghề, cơ cấu nguồn nhân lực, phát huy yếu tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, giúp xã hội giảm bớt khó khăn về tình hình lao động, việc làm. Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động tư vấn tuyển sinh  ở trường Cao đẳng Nghề Than Khoáng sản Việt Nam hiệu quả  còn chưa  cao : khả  năng nhận thức của một  bộ phận cán bộ  quản lý,  giáo  viên và sinh viên  chưa đầy  đủ; năng lực, trình độ của cán bộ trực tiếp làm công tác tư vấn tuyển sinh và giới thiệu việc làm còn yếu, chưa bao quát hết được chức năng, nhiệm  vụ; nội dung, phương pháp triển khai đơn giản; cơ chế quản lý tài chính cần có yếu tố thúc đẩy động viên, việc tư vấn tuyển sinh cần tuyên truyền sâu rộng để địa phương và người lao động hiểu rõ về ngành mỏ .

4. Tài liệu tham khảo

Bộ  Lao  động  TB & XH (2008),  Điều  lệ  mẫu trường  cao đẳng nghề, Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH, Hà Nội. 

Chính  phủ  (2012),  Quyết  định  số  711/QĐ-TTg  ngày  13/6/2012  của  Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011  - 2020, Hà Nội. 

Chính  phủ  (2015),  Nghị  định  số  86/2015/NĐ - CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ về việc quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm 2020-2021. 

Công ước số 34 (1936),  Công ước về phòng tìm việc làm có thu phí của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). 

Công ước số 88 (1950), Công ước về tổ chức dịch vụ việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)...

5. Phụ lục

Phiếu trưng cầu ý kiến.

Phiếu khảo sát.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:11/08/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM