Luận án TS: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam

Luận án Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.

Luận án TS: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP tại Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn gặp phải nhiều bất cập từ việc phân cấp quản lý dự án, hiệu quả kinh tế - xã hội, hiệu quả tài chính cho các bên tham gia thực hiện dự án PPP, chất lượng công trình, tiến độ và thời gian thực hiện dự án, đội vốn dự án so với ban đầu… Vì vậy, NCS đã quyết định lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam” là có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận và thực tiễn. 

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.

Nhiệm vụ của nghiên cứu:

Tập hợp, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP.

Khảo sát, phân tích và đánh giá thực quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP ở Việt Nam.

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP ở Việt Nam trong đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu của luận án là lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP.

Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP ở Việt Nam dưới góc độ quản lý nhà nước.

Về phạm vi không gian: Đề tài có phạm vi nghiên cứu tại các cơ quan nhà nước tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP và các tổ chức nhà đầu tư, quản lý

Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. 

1.4  Những đóng góp của luận án

Về mặt lý luận: Luận án đã tập hợp, hệ thống hoá, bổ sung và phát triển các vấn đề lý luận như: khái niệm, nội dung và đặc trưng của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP; quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP; tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP.

Về mặt thực tiễn: Khái quát thực trạng dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP ở Việt Nam và phân tích thực trạng một số dự án trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng; phân tích và đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP ở Việt Nam; Từ đó đề xuất các kiến nghị, giải pháp để điều chỉnh và làm tăng hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP ở Việt Nam trong thời gian tới. 

2. Nội dung

2.1  Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Khung lý thuyết nghiên cứu luận án

2.2 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư

Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư (PPP)

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư

Các  yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng CSHT theo hình thức đầu tư PPP

2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư tại Việt Nam

Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP của một số quốc gia và bài học rút ra cho Việt Nam

Khái quát thực trạng dự án đầu tư  xây dựng CSHT theo hình thức PPP tại Việt Nam giai đoạn 2011 - 20173. Kết luận

Thực trạng quản lý một số dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP tại Việt Nam

Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP tại Việt Nam

Đánh giá quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP tại Việt Nam

2.4 Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam

Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP của Việt Nam

Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý dự án xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức đầu tư hợp tác công tư ở Việt Nam

Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cở sở hạ tầng theo hình thức PPP ở Việt Nam

Một số kiến nghị

3. Kết luận

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài, luận án đã hệ thống hóa và đề xuất được khái niệm, nội dung và bộ tiêu trí đánh giá quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư. Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP của Canada, Trung Quốc, Malaysia và đúc kết được 05 bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam. Trên cơ sở phân tích bối cảnh trong nước và ngoài nước, luận án xây dựng các quan điểm, định hướng nhằm quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP tại Việt Nam có hiệu quả hơn, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP của Việt Nam, như: hoàn thiện chiến lược, quy hoạch xây dựng CSHT theo hình thức PPP; Hoàn thiện bộ máy quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP; Hoàn thiện tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP; Hoàn thiện hoạt động giám sát đầu tư xây dựng CSHT theo hình thức PPP.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Trịnh Thùy Anh (2006), Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rủi ro trong các dự án xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.

Nhữ Trọng Bách (2014), “Hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 03 (128).

Nguyễn Mậu Bành, Đinh Văn Khiên, Đinh Kiện (2010), Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao tính hấp dẫn đầu tư của các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông theo hình thức PPP ở Việt Nam, Trường Đại học xây dựng Hà Nội, Hà Nội.

Phạm Đăng Bình và Nguyễn Văn Lập (1995), Dictionary of Economic, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bộ xây dựng (2016), Thông tư 26/2016/TT-BXD về việc quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. 

4.2 Tiếng Anh

Ahadzi, M. (2001), The Private Finance Initiative: The procurement process in perspective, Proceedings of 17th annual ARCOM Conferrence 5-7 September, University of Salford. Vol.1, p 991-999.

Angel, Eduardo; Fischer, Ronald and Galetovic, Alexander (2008), Public Private Partnership: When and How. 19th of July.

ADB (2000), “Developing best practices for promoting private sector invesrtment in infrastructure”, Asian Development Bank.

ADB (2008), “Public private partnership handbook”, Asian Development Bank. 

Australian Centre for the Governance and Management of Urban Transport (GAMUT), University of Melbourne (2010), Sydney Cross City Tunnel, Australia.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM