Luận văn ThS: Phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Luận văn Phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên được hoàn thành với mục tiêu nhằmHệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cây sắn; Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên; Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2016-2020. 

Luận văn ThS: Phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Tình hình sản xuất cây sắn của tỉnh Phú Yên còn nhiều khó khăn, bất cập. Do vậy, cần thiết phải có những giải pháp để phát triển cây sắn theo quy mô lớn, phù hợp với định hướng phát triển của ngành. Để đề xuất được những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn về phát triển cây sắn tỉnh Phú Yên trong những năm tới, tôi đã chọn đề tài “Phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên” để nghiên cứu. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cây sắn;

Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên;

Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2016-2020. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên.

Về không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Yên.

Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển cây sắn trong giai đoạn 2010 - 2014 và nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển cây sắn đến năm 2020. 

1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

1.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Nhìn chung các tác giả đã đề cập đến thực trạng sản xuất, tiêu thụ cây sắn và giải pháp phát triển cây sắn ở các địa phương. Tuy nhiên, phát triển cây sắn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, mỗi công trình nghiên cứu của tác giả chỉ có thể đi sâu nghiên cứu ở một khía cạnh nhất định, những giải pháp đề xuất nhằm phát triển cây sắn gắn với đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi địa phương có công trình nghiên cứu, nên khó có thể áp dụng rộng rãi cho các địa phương có điều kiện khác nhau; mặt khác thực tế luôn vận động và không ngừng phát triển vì thế cần có những nghiên cứu mới để hoàn thiện và bổ sung nhằm phù hợp hơn với thực tế.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển cây sắn 

Đặc điểm và vai trò của cây sắn

Nội dung và tiêu chí phát triển cây sắn

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây sắn

2.2 Thực trạng phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên

Thực trạng phát triển cây sắn tại tỉnh Phú Yên

Đánh giá chung

2.3 Giải pháp phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển cây sắn

Giải pháp phát triển cây sắn

3. Kết luận

Để bảo đảm phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh, các giải pháp và chính sách chủ yếu cần thực hiện là: tăng cường đầu tư nguồn lực vào sản xuất, lực lượng lao động phải chuyên môn hóa cao hơn, kinh phí phục vụ vào hoạt động sản xuất nhiều hơn; đổi mới hơn nữa trong công tác tổ chức sản xuất, gắn thật chặt trong mối liên kết 4 nhà, hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất sắn, trong đó vai trò của nhà doanh nghiệp và người nông dân là nòng cốt, quyết định đến chuỗi giá trị sắn. Đồng thời, để hạn chế rủi ro về thị trường, các doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại để tìm đầu ra với giá trị cao hơn, ổn định hơn, bên cạnh đó cần liên kết với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong và ngoài nước để cung cấp nguồn nguyên liệu tinh bột cho các nhà máy; từng bước hình thành các nhà máy chế biến xăng sinh học theo chủ trưởng của Chính phủ và các Bộ ngành. Tiếp tục tăng cường ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, trong đó tập trung vào các khâu giống, biện pháp canh tác, ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơ sở giảm chi phí sản xuất và tăng sản lượng, chữ bột.

4. Tài liệu tham khảo

Luận văn: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” của tác giả Hoàng Thị Lanh (2011).

Luận văn: "Một số giải pháp đầu tư phát triển sắn nguyên liệu vùng Tây Nguyên" của tác giả Cao Hải Lâm (2012).

Luận văn: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất cây sắn tại huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên” của tác giả Nguyễn Thị Trúc Mai (2013).

Công trình nghiên cứu: “Điều tra thực trạng phát triển mía, sắn lấn chiếm đất Quy hoạch cho Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Yên” của tác giả Nguyễn Trung Háo (2014);

Đề tài nghiên cứu khoa học “Một số kết quả nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học về cây sắn thời gian qua, đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây sắn cho vùng Duyên Hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong thời gian tới” của nhóm tác giả thuộc Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung bộ (2012)

5. Phụ lục

Phụ lục 01: Bản đồ đất vùng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh

Phụ lục 02: Bản đồ số độ cao (DEM) tỉnh Phú Yên 

Phụ lục 03: Diện tích sản xuất sắn lấn chiếm đất lâm nghiệp năm 2014

Phụ lục 04: Yêu cầu sử dụng đất của cây Sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Phụ luc 05: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Phú Yên

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:21/08/2020 Chia sẻ bởi:Denni

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM