Bài 2: Ứng dụng vào kinh tế - Cực trị ràng buộc

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 2: Ứng dụng vào kinh tế đây để tìm hiểu về cực trị ràng buộc của hàm số thực theo hai biến số thức. Mời các bạn cùng eLib tham khảo.

Bài 2: Ứng dụng vào kinh tế - Cực trị ràng buộc

Bài 2: Ứng dụng vào kinh tế - Cực trị ràng buộc

1. Cực trị ràng buộc của hàm số thực theo hai biến số thức

Xét bài toán tìm cực trị hàm f(x,y)f(x,y) với ràng buộc g(x,y)=g0g(x,y)=g0

Trước tiên, ta lập hàm Lagrange:

L(x,y;λ)=f(x,y)+λ[g0g(x,y)]L(x,y;λ)=f(x,y)+λ[g0g(x,y)]

(λλ gọi là nhân tử Lagrange)

Ta thấy cực trị của hàm f với ràng buộc g(x,y)=g0g(x,y)=g0 cũng chính là cực trị của hàm Lagrange L.

Ta có điều kiện cấp 1 tương tự trường hợp cực trị không ràng buộc

Điều kiện cần: Nếu L đạt cực trị địa phương tại (x0,y0,λ0)(x0,y0,λ0) thì Lx=0,Ly=0 và  Lλ=0 tại (x0,y0,λ0)

Điều kiện đủ:

Ta định nghĩa Hessian bao như sau:

¯H=[LxxLxyLxλLyxLyyLyλLλxLλyLλλ]

Đặt ¯H1=|LxxLxλLλxLλλ|,¯H2=|¯H|

Ta có các định lý sau:

  • Nếu Lx=0,Ly=0,Lλ=0 tại (x0,y0,λ0) và ¯H1<0,¯H2>0 tại (x0,y0,λ0) thì L đạt cực đại địa phương tại (x0,y0,λ0)
  • Nếu Lx=0,Ly=0,Lλ=0 tại (x0,y0,λ0)¯H1<0,¯H2<0 tại (x0,y0,λ0)¯H2<0 tại (x0,y0,λ0) thì L đạt cực tiểu địa phương tại (x0,y0,λ0).
  • Nếu Lx=0,Ly=0,Lλ=0 tại (x0,y0,λ0)¯H1<0,¯H2>0,(x,y)D và với mọi λ nằm trong một lân cận của λ0 thì (x0,y0) là điểm cực đại toàn cục của f trên D với ràng buộc g(x,y) = g0.

Chú ý: Bài toán tìm cực trị hàm f(x,y) với ràng buộc g(x,y)=g0 có thể giải đơn giản bàng cách từ ràng buộc, rút y theo x (hay x theo y) và thế vào f. Từ đó, bài toán đưa về việc tìm cực trị của hàm một biến. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng rút được biến này theo biến kia. Hơn nữa, phương pháp Lagrange áp dụng được cho trường hợp hàm nhiều biến tổng quát với nhiều ràng buộc và nhân tử Lagrange λ có ý nghĩa đặc biệt trong kinh tế.

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Giả sử hàm lợi ích đối với 2 sản phẩm là (x,y)=lnx+lny trong đó x là lượng hàng thứ nhất, y là lượng hàng thứ hai. Giả sử người tiêu dùng có thu nhập f phải dùng hết để mua hai sản phẩm trên, Px và Py lần lượt là đơn giá của hai mạt hàng. Bài toán đạt ra là cần tìm x và y để cực đại hóa với ràng buộc Pxx+Pyy=I  (điều kiện của bài toán: I2Px;I2Py)

Hàm Lagrange của bài toán:

L=lnx+lny+λ(IPxxPyy)

Điều kiện cấp 1:

{Lx=0Ly=0Lλ=0{1xλPx=01yλPy=0IPxxPyy=0

{λ=1xPx=1yPyI=2λ{λ=2Ix=1λPx=I2Pxy=1λPy=I2Py

Hessian bao:

¯H=(1/x20Px01/y2PyPxPy0)¯H1=|1/x2PxPx0|=P2x<0¯H2=|¯H|=P2xy2+P2yx2>0,x,y,λ(x1,y1)

Vậy  đạt cực đại toàn cục với ràng buộc g(x,y) = I tại  

x=x=I2Pxvà y=y=I2Py

 

Khi đó =lnI2Px+lnI2Py=lnI24PxPy

Ví dụ 2: Giả sử hàm lợi ích phụ thuộc vào số tiền tiêu dùng tại cuối hai thời kỳ 1 và 2 là C1 và C2 như sau: =C1C2

Giả sử lãi suất tại cuối thời kỳ thứ 1 là r = 0,5%, tổng thu nhập tại cuối thời kỳ thứ 1 là I. Giả sử ta có ràng buộc C1+C21+r=I

(C2/(l+r) là hiện giá của C2 tại cuối thời kỳ thứ 1).

Bài toán đạt ra là tìm C1, C2 để cực đại hóa hàm lợi ích . Ta có hàm Lagrange của bài toán:

L(C1,C2,λ)=C1C2+λ(IC1C21,005)

Điều kiện cấp 1:

{LC1=0LC2=0Lλ=0{C2λ=0C1λ1,005=0IC1C21,005=0{λ=C2λ=1,005C12C1=I

{C1=I2C2=1,005I2λ=1,005I2

Hessian bao: 

¯H=(0111011,005111,0050)

¯H1=|0110|=1<0,¯H2=|¯H|=11,005+11,005>0,C1,C2,λ

Vậy U đạt cực đại toàn cục khi C1=C1=I2;C2=C2=1,005I2

Ví dụ 3: Giả sử một xí nghiệp cần xác định lượng lao động L, lượng vốn K để cực tiểu hóa chi phí C(L,K)=wL+rK. Trong đó w = 400 là tiền lương cho mỗi lao động, r = 0,01 là lãi suất của vốn vay. Giả sử xí nghiệp phải sản xuất Q0 = 1000 đơn vị sản phẩm và hàm sản phẩm là: Q=G(L,K)=L1/2K1/2

Hàm Lagrange: F(L,K,λ)=wL+rK+λ(Q0L1/2K1/2)

Điều kiện cần: 

{FL=0FK=0Fλ=0{w12λL1/2K1/2=0r12λL1/2K1/2=0Q0L1/2K1/2=0{KL=(800)2λ2LK=(0,02)2λ2LK=106

{λ=4L=5K=200.000

Hessian bao:

¯H=[14λL3/2K1/214λL1/2K1/212λL1/2K1/214λL1/2K1/214λL1/2K3/212λL1/2K1/212λL1/2K1/212λL1/2K1/20]

¯H1=|14λL3/2K1/212λL1/2K1/212λL1/2K1/20|=14L1K<0¯H2=|¯H|=14λL1/2K1/2<0,L,K,λ>0

Vậy, C đạt cực tiểu toàn cục khi L = 5, K = 200.000.

Cách khác:

Ta có: Q=1000L1/2K1/2=1000LK=106

Hàm Lagrange: F(L,K,λ)=wL+rK+λ(106LK)

=400L+0,01K+λ(106LK)

FL=400λK,FK=0,01λL,FLL=FKK=0,FLK=λ

Fλλ=0,FLλ=K,FKλ=L,FLK=λ

FL=FK=Fλ=0{λ=400K=0,01LLK=106{λ=400KK=4.104L4.104L2=106{λ=2.103L=5K=200.00

Hiển nhiên H1<0 (vì H1=(FLL)2

H2=|0λKλ0LKL0|=2λLK<0,λ,K,L>0

Vậy, hàm chi phí C đạt cực tiểu toàn cục khi

L=5,K=2.105

Trên đây là nội dung bài giảng Bài 2: Ứng dụng vào kinh tế - Cực trị ràng buộc được eLib tổng hợp lại nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tư liệu tham khảo. Hy vọng đây sẽ là tư liệu giúp các bạn nắm bắt nội dung bài học dễ dàng hơn. Chúc các bạn học tốt.

Ngày:25/11/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM