Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
eLib xin gửi đến các em nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em có kĩ năng nhận diện và phân tích những tác phẩm trữ tình. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 192 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Nội dung hai câu thơ của Nguyễn Trãi: tấm lòng ưu ái lo cho nước, thương yêu dân của tác giả.
- Hình thức thể hiện:
+ Đều dùng thể thơ lục bát, phương thức biểu hiện kể, tả.
+ Câu thơ thứ nhất biểu cảm trực tiếp, câu thơ thứ hai biểu cảm gián tiếp qua cách nói ẩn dụ.
2. Soạn câu 2 trang 192 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" và "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê":
- Cả hai bài thơ đã cho đều nói về tình yêu quê hương.
- Tuy nhiên, hai bài thơ thể hiện hai hoàn cảnh và tâm trạng khác nhau:
+ Tĩnh dạ tứ:
- Hoàn cảnh: Người ở xa quê vọng nhớ về quê.
- Cách thể hiện: Dùng ánh trăng để thể hiện tình cảm nhớ quê.
+ Hồi hương ngẫu thư:
- Hoàn cảnh: Trở thành người xa lạ sau bao năm xa quê.
- Cách thể hiện: Nhắc đến những điều thay đổi và không thay đổi của quê hương. Từ đó thể hiện sự ngậm ngùi.
3. Soạn câu 3 trang 193 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
So sánh bài thơ "Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều" với bài thơ "Rằm tháng giêng" về hai vấn đề: cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện:
- Cả hai bài thơ có sự giống nhau là đều có sự miêu tả về cảnh vật và tình cảm của tác giả.
- Tuy nhiên biểu hiện cụ thể về cảnh vật và tình cảm khác nhau:
+ Cảnh vật:
- Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: Trăng tàn, sương sa, tiếng quạ kêu, tiếng chuông chùa từ xa vọng lại.
- Rằm tháng giêng: Trăng tròn, cảnh vật bao la bát ngát. Con thuyền vận động từ chỗ "thâm xứ" đến nơi bát ngát đầy trăng.
+ Tình cảm:
- Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: con người tìm về nơi tĩnh lặng, nỗi buồn cô đơn.
- Rằm tháng giêng: con người mở rộng tâm hồn để đón nhận vẻ đẹp của đêm rằm.
4. Soạn câu 4 trang 193 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Những câu văn đúng là:
b. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Cổng trường mở ra tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ghép Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mạch lạc trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình tóm tắt
- doc Soạn bài Từ láy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát than thân Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh trôi nước Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Qua đèo ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng âm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thành ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Điệp ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Làm thơ lục bát Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chơi chữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt