Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 9 đầy đủ
Bài soạn Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 9 tập 1 giúp các em củng cố lại những kiến thức tiếng Việt đã học. eLib đã biên soạn nội dung bài này bám sát chương trình Ngữ văn 9. Mời các em tham khảo bài soạn dưới đây nhé. Chúc các em học tập tốt.
Mục lục nội dung
1.1. Soạn câu 1 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
1.2. Soạn câu 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
2.1. Soạn câu 1 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
2.2. Soạn câu 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
2.3. Soạn câu 3 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1. Các phương châm hội thoại
1.1. Soạn câu 1 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
Các phương châm hội thoại đã học:
+ Phương châm về lượng: khi nói cần nói đầy đủ thông tin
+ Phương châm về chất: nói những điều đúng có bằng chứng xác định
+ Phương châm quan hệ: nói đúng đề tài giao tiếp
+ Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ
+ Phương châm lịch sự: nói tế nhị, lịch sự
1.2. Soạn câu 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
Một số tình huống giao tiếp vi phạm phương châm giao tiếp: Khi bác sĩ muốn cho bệnh nhân có thêm động lực, bác sĩ sẽ nói giấu đi tình trạng bệnh
Tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại
Mẹ hỏi:
- Con ăn cơm chưa?
Cậu bé đáp:
- Con ăn no rồi
=> Vi phạm phương châm quan hệ
2. Xưng hô trong hội thoại
2.1. Soạn câu 1 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt: mình, tôi, tớ, cậu, ông, bà, chúng tôi, chúng mình, chúng ta, hắn, bọn nó…Tùy thuộc vào đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp.
Các từ ngữ xưng hô thông dụng: mình, tớ, con, em, cháu, chúng mình, chúng ta...
Tùy thuộc vào tình huống giao tiếp và quan hệ với người khác mà chúng ta dùng từ xưng hô cho phù hợp
2.2. Soạn câu 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
- Nguyên tắc giao tiếp trong tiếng Việt là “xưng khiêm hô tôn” có nghĩa là khi xưng hô cần tuân thủ nguyên tắc lịch sự, hiểu biết vị thế giao tiếp của bản thân.
- Xưng khiêm hô tôn là tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại một cách tôn kính
Ví dụ: Các nhà nho xưa tự xưng là hàn sĩ, kẻ hậu sinh và gọi người khác là tiền bối
2.3. Soạn câu 3 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
Trong tiếng Việt, người Việt phải chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô bởi vì người Việt muốn giao tiếp được còn chịu sự chi phối của vai vế, tuổi tác, vị trí xã hội…
Trong tiếng Việt, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô vì nó phụ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp là xã giao hay thân mật, mối quan hệ giữa người nói và người nghe là thân hay sơ, trọng hay khinh
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
3.1. Soạn câu 1 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
Cách dẫn trực tiếp:
+ Là cách nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của người hoặc nhân vật.
+ Dùng dấu hai chấm ngăn cách phần được dẫn, kèm thêm dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp:
+ Nhắc lại lời hay ý của nhân vật, có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, giữ nguyên vẹn.
+ Không dùng dấu hai chấm.
3.2. Soạn câu 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 đầy đủ
Vua Quang Trung tự mình đốc xuất đại binh… Nguyễn Thiếp vào dinh hỏi. Khi quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, Nguyễn Thiếp nghĩ thế nào. Lúc này, Nguyễn Thiếp tâu với vua. Bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh từ xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh giữ ra sao, được thua thế nào. Nhà vua ra đi chuyến đó không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh Ngữ Văn đầy đủ
- doc Soạn bài Các phương châm hội thoại Ngữ Văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Ngữ Văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Ngữ Văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngữ Văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngữ Văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- doc Soạn bài Các phương châm hội thoại (tt) Ngữ Văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Xưng hô trong hội thoại Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Văn thuyết minh Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tt) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Cảnh ngày xuân Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Chị em Thuý Kiều Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Cảnh ngày xuân Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Thuật ngữ Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Trau dồi vốn từ Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn văn Chương trình địa phương (phần văn) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài tổng kết từ vựng Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Đồng chí đầy đủ Ngữ văn 9
- doc Soạn bài Bài thơ tiểu đội xe không kính Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Bếp lửa Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Tập làm thơ tám chữ Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Ánh trăng Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Ngữ văn 9
- doc Soạn bài Làng Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Lặng lẽ Sapa Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Chiếc lược ngà Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Cố hương Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Những đứa trẻ Ngữ văn 9 đầy đủ