Soạn bài Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
eLib giới thiệu đến các em bài soạn văn tóm tắt Bố cục trong văn bản. Với nội dung bài soạn cụ thể theo từng câu hỏi trong SGK giúp định hướng cho các em soạn bài và làm bài đầy đủ. Cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Câu 1 trang 28 SGK Ngữ văn tóm tắt
- a. Cần thết phải sắp xếp các nội dung theo trật tự trước sau rành mạch, hợp lí, không thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được.
- b. Khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm đến bố cục vì nó giúp các ý được trình bày thành các phần mục rõ ràng giúp người đọc dễ tiếp nhận văn bản.
2. Câu 2 trang 28 SGK Ngữ văn tóm tắt
a. Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Các ý sắp xếp lộn xộn làm người đọc khó hình dung và theo dõi.
b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí:
- Truyện (1) đang nói về tính cách, thói quen của ếch lại chuyển sang kể chuyện trước kia con ếch ra sao rồi sau đó lại nói về sự ra oai của nó…
- Truyện (2): Trả lời trước là không thấy con lợn cưới rồi , thế mà đằng sau mới đưa ra câu hỏi: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”.
c. Nên sắp xếp lại bố cục của hai câu chuyện trên như sau:
- Câu chuyện 1: Nói về hoàn cảnh sống của ếch - vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo- vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
- Câu chuyện 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.
3. Câu 3 trang 28 SGK Ngữ văn tóm tắt
a. Nhiệm vụ của 3 phần:
- Văn bản tự sự:
- Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
- Thân bài: diễn biến và phát triển của sự việc, câu chuyện.
- Kết bài: kết thúc của câu chuyện.
- Văn bản miêu tả:
- Mở bài: tả khái quát.
- Thân bài: tả chi tiết.
- Kết bài: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ.
b. Cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần vì như thế bài văn sẽ không bị lặp các đoạn không cần thiết và người viết dễ làm hơn.
c. Không hoàn toàn như vậy bởi mở bài là phần khái quát, giới thiệu chung còn thân bài là diễn tả chi tiết các sự việc còn kết bài là tổng kết.
d. Em không đồng ý bởi phần mở bài và kết bài là những phần hết sức quan trọng để người đọc, người nhận có thể nắm rõ được sơ qua vấn đề của người viết.
4. Câu 1 trang luyện tập 30 SGK Ngữ văn tóm tắt
a. Ví dụ chứng tỏ: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ đạt hiệu quả cao:
Học sinh trong các cuộc thi hùng biện hoặc thuyết trình về một vấn đề, phần thi của ai có bố cục rõ ràng, rành mạch sẽ khiến người nghe dễ hiểu, dễ tiếp thu và chắc chắc sẽ đạt được hiệu quả cao.
b. Ví dụ chứng tỏ: Nếu chúng ta không sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ không được hiểu và không được tiếp nhận:
Khi viết một lá đơn tố cáo, khiếu nại, nếu như không trình bày các ý rõ ràng, hợp lí sẽ không được cơ quan chứng năng tiếp nhận, giải quyết.
5. Soạn câu 2 luyện tập trang 30 SGK Ngữ văn tóm tắt
Bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”:
- Phần 1: Từ đầu đến “hiếu thảo như vậy”: Chia búp bê.
- Phần 2: tiếp đến “trùm lên cảnh vật”: chia tay lớp học.
- Phần 3: còn lại: Anh em Thành, Thủy chia tay.
⟹ Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí. Có thể kể câu chuyện ấy theo một bố cục khác nhưng phải hợp lí.
6. Soạn câu 3 luyện tập trang 30 SGK Ngữ văn tóm tắt
- Mở bài: Nên đưa thêm giới thiệu khái quát về nội dung nhắc đến ở phần thân bài.
- Thân bài: Không nên cho mục (4).
- Kết bài: Ngoài chúc hội nghị thành công nên khái quát lại những kinh nghiệm học tập đã trình bày.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Cổng trường mở ra tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ghép Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê tóm tắt
- doc Soạn bài Mạch lạc trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình tóm tắt
- doc Soạn bài Từ láy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát than thân Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh trôi nước Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Qua đèo ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng âm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thành ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Điệp ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Làm thơ lục bát Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chơi chữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt