Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 122
Phần hướng dẫn giải bài tập Luyện tập trang 122 sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Toán 4.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 1 trang 122 SGK Toán 4
So sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{7}{8}\) b) \(\dfrac{15}{25}\) và \(\dfrac{4}{5}\)
c) \(\dfrac{9}{7}\) và \(\dfrac{9}{8}\) d) \(\dfrac{11}{20}\) và \(\dfrac{6}{10}\)
Phương pháp giải
- Trong hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn hơn.
- Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
Hướng dẫn giải
a) Vì \(5<8\) nên \(\dfrac{5}{8} < \dfrac{7}{8}\).
b) Rút gọn phân số: \(\dfrac{15}{25}=\dfrac{15 : 5}{25 : 5}= \dfrac{3}{5}\)
Vì \(\dfrac{3}{5} < \dfrac{4}{5}\) nên \(\dfrac{15}{25}< \dfrac{4}{5}\).
c) Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{9}{7}\) và \(\dfrac{9}{8}\):
\(\dfrac{9}{7}= \dfrac{9 \times8}{7\times8}=\dfrac{72}{56}\);
\(\dfrac{9}{8}= \dfrac{9 \times7}{8 \times 7}=\dfrac{63}{56}\)
Vì \(\dfrac{72}{56} > \dfrac{63}{56} \) nên \(\dfrac{9}{7}> \dfrac{9}{8}\).
d) Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{11}{20}\) và \(\dfrac{6}{10}\):
\(\dfrac{6}{10}= \dfrac{6 \times2}{10\times2}=\dfrac{12}{20}\);
Giữ nguyên phân số \(\dfrac{11}{20}\)
Vì \( \dfrac{11}{20}< \dfrac{12}{20}\) nên \(\dfrac{11}{20} < \dfrac{6}{10}\).
2. Giải bài 2 trang 122 SGK Toán 4
So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau :
a) \( \displaystyle\frac{8}{7}\) và \( \displaystyle\frac{7}{8}\)
b) \( \displaystyle{9 \over 5}\) và \( \displaystyle{5 \over 8}\)
c) \( \displaystyle{{12} \over {16}}\) và \( \displaystyle{{28} \over {21}}\)
Phương pháp giải
Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
Cách 2: So sánh hai phân số đã cho với \( \displaystyle1\).
Hướng dẫn giải
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle\frac{8}{7}\) và \( \displaystyle\frac{7}{8}\)
\( \displaystyle\frac{8}{7}= \frac{8\times8}{7\times8}=\frac{64}{56}\); \( \displaystyle\frac{7}{8}= \frac{7\times7}{8\times7}=\frac{49}{56}\)
Vì \( \displaystyle \frac{64}{56} > \frac{49}{56}\) nên \( \displaystyle\frac{8}{7} > \displaystyle\frac{7}{8}\).
Cách 2: Ta có : \( \displaystyle\frac{8}{7}>1\) ; \( \displaystyle\frac{7}{8}<1\).
Do đó : \( \displaystyle\frac{8}{7}> \displaystyle\frac{7}{8}\).
b) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle\frac{9}{5}\) và \( \displaystyle\frac{5}{8}\) :
\( \displaystyle\frac{9}{5}= \frac{9\times8}{5\times8}=\frac{72}{40}\);
\( \displaystyle\frac{5}{8}= \frac{5\times5}{8\times5}=\frac{25}{40}\)
Vì \( \displaystyle \frac{72}{40} > \frac{25}{40}\) nên \( \displaystyle\frac{9}{5} > \displaystyle\frac{5}{8}\).
Cách 2: Ta có : \( \displaystyle {{9} \over {5}} > 1;\,\,\,{{5} \over {8}} < 1 \).
Do đó : \( \displaystyle {{9} \over {5}} > {{5} \over {8}} \).
c) Cách 1: Rút gọn hai phân số \( \displaystyle{{12} \over {16}}\) và \( \displaystyle{{28} \over {21}}\) ta có :
\( \displaystyle\frac{12}{16}= \frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}\);
\( \displaystyle\frac{28}{21}= \frac{28:7}{21:7}=\frac{4}{3}\).
Quy đồng mẫu số hai phân số \( \displaystyle\frac{3}{4}\) và \( \displaystyle\frac{4}{3}\) ta có:
\( \displaystyle\frac{3}{4}= \frac{3\times3}{4\times 3}=\frac{9}{12}\);
\( \displaystyle\frac{4}{3}= \frac{4\times4}{3\times4}=\frac{16}{12}\)
Vì \( \displaystyle \frac{9}{12} < \frac{16}{12}\) nên \( \displaystyle\frac{3}{4} < \displaystyle\frac{4}{3}\).
Do đó \( \displaystyle{{12} \over {16}}< \displaystyle{{28} \over {21}}\).
Cách 2: Ta có : \( \displaystyle {{12} \over {16}} < 1;\,\,\,{{28} \over {21}} > 1 \).
Do đó : \( \displaystyle {{28} \over {21}} > {{12} \over {16}} \).
3. Giải bài 3 trang 122 SGK Toán 4
So sánh hai phân số có cùng tử số:
a) Ví dụ: So sánh \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{4}{7}\)
Ta có: \(\dfrac{4}{5}= \dfrac{4\times7}{5\times7}=\dfrac{28}{35}\) và \(\dfrac{4}{7}= \dfrac{4\times5}{7\times5}=\dfrac{20}{35}\).
Vì \(\dfrac{28}{35} > \dfrac{20}{35}\) nên \(\dfrac{4}{5}\) >\(\dfrac{4}{7}\).
Nhận xét:
Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b) So sánh hai phân số: \(\dfrac{9}{11}\) và \(\dfrac{9}{14}\) ; \(\dfrac{8}{9}\) và \(\dfrac{8}{11}\).
Phương pháp giải
Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Hướng dẫn giải
Ta có: \(11 < 14\) nên \(\dfrac{9}{11}> \dfrac{9}{14}\) ;
\(9 < 11\) nên \(\dfrac{8}{9} > \dfrac{8}{11}\).
4. Giải bài 3 trang 122 SGK Toán 4
Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) \(\dfrac{6}{7};\dfrac{4}{7};\dfrac{5}{7}\). b) \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{6};\dfrac{3}{4}\).
Phương pháp giải
So sánh các phân số đã cho rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: \(4 < 5 < 6\) nên \(\dfrac{4}{7}<\dfrac{5}{7}<\dfrac{6}{7}\).
Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\dfrac{4}{7}; \dfrac{5}{7}; \dfrac{6}{7}\).
b) Quy đồng mẫu số ba phân số \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{6};\dfrac{3}{4}\), chọn mẫu số chung là \(12\).
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\);
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times2}{6\times2}=\dfrac{10}{12}\);
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
Vì \( \dfrac{8}{12}<\dfrac{9}{12}< \dfrac{10}{12}\) nên \(\dfrac{2}{3}< \dfrac{3}{4}< \dfrac{5}{6}\).
Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\dfrac{2}{3}; \dfrac{3}{4}; \dfrac{5}{6}\).
Tham khảo thêm
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phân số và phép chia số tự nhiên
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp)
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 110 SGK Toán 4
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phân số bằng nhau
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Rút gọn phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 114
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Quy đồng mẫu số các phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Quy đồng mẫu số các phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 117
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 118
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 120
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: So sánh hai phân số khác mẫu số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 123
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 124
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phép cộng phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phép cộng phân số (tiếp theo)
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 128
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 128, 129
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phép trừ phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phép trừ phân số (tiếp theo)
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 131
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 131, 132
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phép nhân phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 133
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 134
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Tìm phân số của một số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Phép chia phân số
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 136
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập trang 137
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 137, 138
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 138
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 138, 139
- doc Giải bài tập SGK Toán 4 Bài: Luyện tập chung trang 139