Giải bài tập SGK Toán 10 Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ

Phần hướng dẫn giải bài tập Bài Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Toán 5. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SGK Toán 10 Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ

Giải bài tập SGK Toán 10 Chương 2 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ

1. Giải bài 1 trang 40 SGK Hình học 10

Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

a) sinA=sin(B+C);       b) cosA=cos(B+C)

Phương pháp giải

Câu a

Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800.

Sử dụng công thức sinα=sin(1800α) với α=A

Câu b

Sử dụng công thức cosα=cos(1800α) với α=A

Hướng dẫn giải

Câu a

Ta có: A+B+C=1800 B+C=1800A

Do đó: sinA=sin(1800A)=sin(B+C)

Cách trình bày khác:

sinA=sin[1800(B+C)]

=sin(B+C).

Câu b

Ta có: A+B+C=1800 B+C=1800A

Khi đó: cosA=cos(1800A) =cos(B+C)

Cách trình bày khác:

cosA=cos[1800(B+C)]=cos(B+C).

2. Giải bài 2 trang 40 SGK  Hình học 10

Cho AOB là tam giác cân tại OOA=a và có các đường cao OHAK. Giả sử ^AOH=α. Tính AKOK theo aα.

Phương pháp giải

+) Sử dụng công thức lượng giác đối với góc nhọn ta có: sinα=cnhđicnhhuyn và cosα=cnhkcnhhuyn

Hướng dẫn giải

Do tam giác OAB cân tại O nên ta có ^AOB=2^AOH=2α<900

Tam giác OKA vuông tại K nên ta có:

sin^AOK=AKOA

AK=OA.sin^AOKAK=a.sin2α.

cos^AOK=OKOA

OK=OA.cos^AOKOK=a.cos2α.

3. Giải bài 3 trang 40 SGK Hình học 10

Chứng minh rằng:

a) sin1050=sin750;

b) cos1700=cos100;

c) cos1220=cos580

Phương pháp giải

Câu a

Sử dụng công thức lượng giác: sinα=sin(1800α)

Câu b

Sử dụng công thức lượng giác:cosα=cos(1800α)

Câu d

Sử dụng công thức lượng giác:cosα=cos(1800α)

Hướng dẫn giải

Câu a

sin1050=sin(18001050).

(áp dụng công thức sinα=sin(1800α) với α=1050)

sin1050=sin750.

Câu b

cos1700=cos(18001700).

(áp dụng công thức cosα=cos(1800α) với α=1700)

cos1700=cos100.

Câu c

cos1220=cos(18001220).cos1220=cos580.

(áp dụng công thức cosα=cos(1800α) với α=1220)

4. Giải bài 4 trang 40 SGK Hình học 10

Chứng minh rằng với mọi góc α(00α1800) ta đều có sin2α+cos2α=1.

Hướng dẫn giải

Vẽ nửa đường tròn lượng giác (O; 1).

Với mọi α (0º ≤ α ≤ 180º) ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho ^xOM=α

Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0.

Mà M thuộc đường tròn lượng giác nên OM=1.

Ta có:

sin2α+cos2α=y20+x20=OE2+OF2=MF2+OF2=OM2=12=1sin2α+cos2α=1

5. Giải bài 5 trang 40 SGK Hình học 10

Cho góc x, với cosx=13. Tính giá trị của biểu thức: P=3sin2x+cos2x.

Phương pháp giải

Áp dụng công thức: sin2x+cos2x=1.

Hướng dẫn giải

Ta có: sin2x+cos2x=1 sin2x=1cos2x.   

Do đó P=3sin2x+cos2x=3(1cos2x)+cos2x

=33cos2x+cos2x

=32cos2x

=32.(13)2=259.

Cách trình bày khác:

sin2x+cos2x=1sin2x=1cos2x=1(13)2=89P=3sin2x+cos2x=3.89+(13)2=259

6. Giải bài 6 trang 40 SGK Hình học 10

Cho hình vuông ABCD. Tính: cos(AC,BA),sin(AC,BD),cos(AB,CD).

Phương pháp giải

Cho hai vecto \overrightarrow a ,\;\overrightarrow b (khác \overrightarrow 0). Từ một điểm O bất kì ta vẽ  \overrightarrow {OA}  = \overrightarrow a ,\;\overrightarrow {OB}  = \;\overrightarrow b . 

Khi đó \widehat {AOB} với số đo từ 0^0 đến 180^0 được gọi là góc giữa hai vecto \overrightarrow a ,\;\overrightarrow b.

Kí hiệu: \left( {\overrightarrow a ,\;\overrightarrow b } \right).

Hướng dẫn giải

+) Dựng \overrightarrow {AE}  = \overrightarrow {BA} ta có :

\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BA} } \right) = \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AE} } \right) = \widehat {CAE}

Mà ABCD là hình vuông nên \widehat {BAC} = {45^0}

 \Rightarrow \widehat {CAE} = {180^0} - \widehat {BAC}  = {180^0} - {45^0} = {135^0}

\begin{array}{l} \Rightarrow \cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BA} } \right) = \cos {135^0}\\ =  \cos \left( {{{180}^0} - {{45}^0}} \right) = - \cos {45^0}\\ = - \frac{1}{{\sqrt 2 }} \end{array}

Vậy \cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BA} } \right) = -\frac{1}{{\sqrt 2 }}

- Dựng \overrightarrow {AF}  = \overrightarrow {BD} ta có: \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AF} } \right) = \widehat {CAF}

Mà \overrightarrow {AF}  = \overrightarrow {BD} nên AF//BD.

Lại có AC \bot BD nên AC \bot AF hay \widehat {CAF}=90^0.

Vậy \cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = \cos \widehat {CAF} = \cos {90^0} = 0

- Vì \overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CD} là hai véc tơ ngược hướng nên:

\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CD} } \right) = {180^0} \Rightarrow \cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CD} } \right) = \cos {180^0} =  - 1

Ngày:21/08/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết Trịnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM