Toán 3 Chương 2 Bài: Thực hành đo độ dài
Để giúp các em học sinh lớp 3 học hiệu quả môn Toán, đội ngũ eLib đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài Thực hành đo độ dài. Tài liệu gồm kiến thức cần nhớ và các dạng Toán về độ dài, giúp các em học tập và củng cố thật tốt kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.
Mục lục nội dung
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Cách đo độ dài
Bước 1: Dùng thước độ dài cho trước.
Bước 2: Đặt thước thẳng và điểm bắt đầu đo cần đặt trùng với mốc 0
Nhìn điểm cuối của vật trùng với vạch chỉ độ dài nào trên thước thì đó là độ dài của vật đó.
Bước 3: Đọc kết quả đo được.
Chú ý đối với ước lượng độ dài:
- Ước lượng độ dài bằng mắt với các đơn vị đo thông dụng.
- Nhớ và biến đổi được các đơn vị đo độ dài
Sau đây là bảng đơn vị đo độ dài cần nhớ
1.2. Các dạng toán
a) Dạng 1: Vẽ độ dài các đoạn thẳng
- Đặt thước thẳng
- Đánh dấu một điểm trùng với vạch 0cm, một điểm trùng với vạch chỉ độ dài cần vẽ trên thước.
- Dùng tay giữ thước thẳng và nối hai điểm vừa đánh dấu.
b) Dạng 2: Ước lượng độ dài các cạnh có số đo lớn.
- Ước lượng số đo các cạnh của lớp học, cạnh bảng….
- Cần biết độ dài 1m khoảng bao nhiêu để ước lượng được các cạnh theo yêu cầu.
- Một sải tay em bằng khoảng 1 m, một bước chân của em từ khoảng 45cm - 60cm nên em có thể đo và ước lượng độ dài cạnh của vật qua sải tay, bước chân.
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 4cm
Hướng dẫn giải
Dùng thước thẳng và bút chì, vẽ các đoạn thẳng với độ dài đã cho.
Ta được kết quả như hình sau:
Câu 2: Ước lượng bức tường lớp em cao khoảng bao nhiêu mét?
Hướng dẫn giải
Nhớ lại độ dài 1m hoặc 1dm bằng khoảng bao nhiêu rồi ước lượng độ dài các vật.
Hoặc có thể dựa vào gang tay, bước chân... để ước lượng.
Vậy bức tường lớp em cao khoảng 4 mét
Câu 3: Đo độ dài bút chì và chiều cao chân bàn học của em.
Hướng dẫn giải
Cây bút chì đo được là 16cm
Chiều cao chân bàn học là 65cm
3. Kết luận
Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:
- Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn.
- Biết dùng thước đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng.
- Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập.
Tham khảo thêm
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng nhân 6
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng chia 6
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Phép chia hết và phép chia có dư
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng nhân 7
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Gấp một số lên nhiều lần
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng chia 7
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Giảm đi một số lần
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Tìm số chia
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Góc vuông, góc không vuông
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Đề- ca- mét. Héc- tô- mét
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng đơn vị đo độ dài
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng nhân 8
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng chia 8
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng nhân 9
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Gam
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Bảng chia 9
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Giới thiệu bảng nhân
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Giới thiệu bảng chia
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Làm quen với biểu thức
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Tính giá trị của biểu thức
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Hình chữ nhật
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Hình vuông
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chu vi hình chữ nhật
- doc Toán 3 Chương 2 Bài: Chu vi hình vuông