Ngữ pháp Tiếng Anh

Ngữ pháp tiếng Anh gồm những gì mà ai cũng ngán ngẩm khi học? Có lẽ vì nó là kho tàng vô tận với những quy tắc khô khan mà bạn tưởng rằng sẽ chẳng bao giờ ghi nhớ hết được. eLib chia sẻ đến bạn chuyên mục Ngữ pháp Tiếng Anh nhằm giúp bạn hệ thống một cách logic ngữ pháp tiếng Anh trong quá trình học tập cũng như kích thích niềm vui của bạn khi học tiếng Anh, cùng tham khảo ngay nhé!

1. Ngữ pháp tiếng Anh là gì?

Ngữ pháp tiếng Anh là cấu trúc về ngữ pháp trong tiếng Anh chỉ sự đặt câu đúng trật tự, đúng quan hệ và hài hòa giữa các từ, yếu tố để tạo nên một câu văn hoàn chỉnh, quy phạm nhằm truyền đạt thông tin một cách chính xác, bài bản và khoa học nhất. Ngữ pháp tiếng Anh có thể khái quát thành dạng trong câu, sự hài hòa giữa các yếu tố trong câu. Ngữ pháp tiếng Anh là một phần kiến thức quan trọng giúp xây dựng nền tảng ban đầu và hỗ trợ người học phát triển kĩ năng học tiếng Anh.

2. Yếu tố cơ bản trong ngữ pháp tiếng Anh

Trong ngữ pháp tiếng Anh có một số thành tố cơ bản như (các yếu tố thuộc về từ vựng – Vocabulary):

- Danh từ (nouns) trong đó có nội dung về sở hữu cách (possesive form)

- Đại từ (pronouns) trong đó chú ý về đại từ nhân xưng

- Mạo từ (articles) gồm mạo từ bất định và mạo từ xác định

- Tính từ (adjectives) trong nội dung này chú ý về so sánh hơn, so sánh nhất

- Phó từ hay trạng từ (adverbs)

- Giới từ (preposition)

- Liên từ (conjunctions)

- Động từ (verbs)

+ Thì của động từ (verb tenses) và thể của động từ

+ Động từ khiếm khuyết

- Thể tường thuật

- Mệnh đề quan hệ (relative clause)

- Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ

- Số, ngày tháng, đo lường

- Các quy tắc khác

3. Cấu trúc ngữ pháp của một câu tiếng Anh

Cấu trúc tiếng Anh giúp các bạn hiểu được nguyên nhân tại sao lại sử dụng từ loại này mà không sử dụng từ loại khác, tại sao chọn từ này và cách sắp xếp các từ loại trong câu như thế nào?

Cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh của 1 câu được chia thành 2 dạng chính: Dạng đơn giản (câu rút gọn, câu đặc biệt, câu ít các thành phần) và cấu trúc phức tạp ( câu đa chủ vị, đa thành phần)

3.1 Cấu trúc: S + V

Câu thường rất ngắn, chúng ta sẽ bắt gặp một số câu dạng chỉ có duy nhất chủ ngữ và động từ.

VD: It is raining.

        S     V

Những động từ trong cấu trúc câu này thường là những nội động từ.

3.2 Cấu trúc: S + V + O

Đây là cấu trúc rất thông dụng và hay gặp trong tiếng Anh.

VD: She  likes  cats.

        S       V     O

Động từ trong cấu trúc này thường là những ngoại động từ

3.3 Cấu trúc: S + V + O + O

VD: He gave me a gift.

        S     V    O    O

Khi trong câu có 2 tân ngữ đi liền nhau thì sẽ có một tân ngữ được gọi là tân ngữ trực tiếp (Trực tiếp tiếp nhận hành động), và tân ngữ còn lại là tân ngữ gián tiếp (không trực tiếp tiếp nhận hành động)

3.4 Cấu trúc: S + V + C

VD:  He looks tired.

        S     V       C

Bổ ngữ có thể là một danh từ, hoặc một tính từ, chúng thường xuất hiện sau động từ. Chúng ta thường gặp bổ ngữ khi đi sau các động từ như:

Bổ ngữ là các tính từ thường đi sau các động từ nối (linking verbs)

- Bổ ngữ là một danh từ đi sau các động từ nối (linking verbs)

- Bổ ngữ là các danh từ chỉ khoảng cách, thời gian hay trọng lượng thường gặp trong cấu trúc: V + (for) + N (khoảng cách, thời gian, trọng lượng)

3.5 Cấu trúc: S + V + O + C

VD: She considers himself an artist.

        S          V           O           C

Bổ ngữ trong cấu trúc câu này là bổ ngữ của tân ngữ và thường đứng sau tân ngữ.

4. Các đề mục trong ngữ pháp tiếng Anh

4.1 Thì trong tiếng Anh

Thì Hiện tại tiếp diễn

Thì Hiện tại đơn

Hiện tại tiếp diễn vs Hiện tại đơn

Thì quá khứ đơn

Quá khứ tiếp diễn

Hiện tại hoàn thành

Hiện tại hoàn thành tiếp diễn

Hiện tại hoàn thành tiếp diễn vs Hiện tại hoàn thành

Cách sử dụng For và Since

Hiện tại hoàn thành vs Quá khứ đơn

Quá khứ hoàn thành

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Phân biệt Have & Have got

Cách sử dụng Used to

Thì Hiện tại mang nghĩa tương lai (Tương lai gần)

Tương lai gần: I am going to do

Thì tương lai đơn: Will và Shall

Tương lai gần vs Tương lai đơn

Tương lai tiếp diễn & Tương lai hoàn thành

Mệnh đề when & mệnh đề if

4.2 Động từ khuyết thiếu trong tiếng Anh

Can, could và (be) able to

Could (do) và could have (done)

Must và Can't

May và Might

Have to & Must

Must, mustn't & needn't

Cách sử dụng Should

Had better & Cấu trúc It's time

Cách sử dụng Would

Lời yêu cầu, Lời mời, lời đề nghị

4.3 Câu điều kiện trong tiếng Anh

Câu điều kiện loại 1 và 2

Cấu trúc I wish

Câu điều kiện loại 3

Cách sử dụng wish

4.4 Câu bị động trong tiếng Anh

Câu bị động

Mẫu câu It is said that, He is said to

Mẫu câu Have something done

4.5 Câu tường thuật trong tiếng Anh

Câu tường thuật - Reported Speech

4.6 Câu hỏi và Trợ động từ trong tiếng Anh

Câu hỏi & Cách đặt câu hỏi

Trợ động từ

Câu hỏi đuôi (Question Tag)

4.7 Câu hỏi và Trợ động từ trong tiếng Anh

V + V-ing

V + to infinitive

V + (Object) + to infinitive

V + V-ing hay V + to

Prefer & Would Rather

Giới từ + V-ing

Be/get used to + V-ing

V + giới từ + V-ing

Thành ngữ + V-ing

Giới từ to, for và so that

Tính từ + to V

Afraid to/of và giới từ + V-ing

See sb do và see sb doing

Mệnh đề V-ing (-ing Clause)

4.8 Mạo từ trong tiếng Anh

So sánh mạo từ a/an và one

Cách sử dụng little/a little, few/a few

Cách sử dụng mạo từ the

Tên riêng có/không có mạo từ THE

Các trường hợp bỏ qua mạo từ the

Cách sử dụng this/these, that/those

4.9 Danh từ trong tiếng Anh

Giống của danh từ

Danh từ số nhiều & Danh từ số ít

Danh từ đếm được & Danh từ không đếm được

Danh từ đếm được với a/an và some

Sở hữu cách

Sở hữu cách & Cấu trúc of + danh từ

Danh từ ghép

4.10 Đại từ trong tiếng Anh

Cách sử dụng own, mine

Đại từ phản thân

Cách sử dụng there và it

Cách sử dụng some và any

no, none, nothing, nobody

Cách sử dụng much, many, little, few

All/all of most/some/many...

Both/both of, neither/neither of, either/either of

All, everybody, và everyone

Cách sử dụng each và every

4.11 Mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh

Mệnh đề quan hệ (Relative Clause)

Mệnh đề -ing, mệnh đề -ed

4.12 Tính từ và Trạng từ trong tiếng Anh

Tính từ tận cùng bằng -ing & -ed

Thứ tự tính từ: tính từ trước danh từ

Tính từ & Trạng từ

Cách sử dụng so & such

Cách sử dụng enough & too

Cách sử dụng quite & rather

So sánh hơn

So sánh không bằng

So sánh nhất

Thứ tự từ

Still, yet, already & any more...

Cách sử dụng even, event though...

4.13 Liên từ và Giới từ trong tiếng Anh

Although/though/even though & in spite of/despite

Cách sử dụng in case

Unless, as long as, provided/providing

Cách sử dụng As

Like & As

Cách sử dụng As if

For, during & while

By, Until & By the time

4.14 Giới từ trong tiếng Anh

Giới từ at/on/in (thời gian)

Phân biệt on time và in time; at the end và in the end

Giới từ in/at/on (nơi chốn)

Giới từ to/at/in/into

Cách sử dụng khác của on/in/at

Giới từ by

Danh từ + giới từ

Tính từ + giới từ

Cụm động từ (Phrasal Verb)

4.15 Tính từ trong tiếng Anh

Vị trí của Tính từ

Thứ tự tính từ chỉ chất lượng

Cách cấu thành dạng so sánh của Tính từ

So sánh bằng, so sánh không bằng, so sánh hơn, so sánh nhất

than/as + đại từ + trợ động từ

Mạo từ THE + tính từ

Tính từ + ONE/ONES và Tính từ làm Đại từ

Cách sử dụng many & much

Một số cấu trúc tính từ + động từ nguyên thể

Tính từ + động từ nguyên thể/mệnh đề that/giới từ

4.16 Trạng từ trong tiếng Anh

Cách hình thành trạng từ

Trạng từ & Tính từ giống nhau

Cách sử dụng long & near

So sánh hơn và so sánh nhất

Cách sử dụng Far, farther, further

Cách sử dụng much, more, most

Các dạng so sánh của trạng từ

Vị trí trạng từ chỉ cách thức

Vị trí trạng từ chỉ nơi chốn

Vị trí trạng từ chỉ thời gian

Vị trí trạng từ chỉ tần suất

Thứ tự của trạng từ

Vị trí trạng từ bổ nghĩa câu

Vị trí trạng từ chỉ mức độ

Cách sử dụng Fairly và rather

Cách sử dụng quite

Cách sử dụng Hardly, Scarcely, Barely

Phép đảo ngược động từ

Trên đây là một số yếu tố cơ bản trong ngữ pháp tiếng Anh mà eLib muốn chia sẻ đến bạn, hi vọng đây sẽ là những mẹo hay và hữu ích giúp các bạn vận dụng từ vựng đúng ngữ cảnh hơn, giúp người nghe, người đọc hiểu đúng nghĩa của ý bạn diễn đạt.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM