Bài 2: Đặc điểm của các loại môi trường
Nội dung bài giảng Bài 6 trình bày nội dung về môi trường vĩ mô, môi trưòng vi mô, môi trường nội bộ...Để nắm nội dung chi tiết bài giảng, mời các bạn cùng eLib tham khảo!
Mục lục nội dung
1. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố các lực lượng nam ngoài tầm kiểm soát của tổ chức, có tác động ảnh hưởng đến mọi tổ chức năm trong môi trường đó bao gồm:
1.1 Các yếu tổ trong môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tổ của hệ thống kinh tế mà trong đó các tổ chức hoạt động. Các yêu tổ chủ yếu của hệ thống kinh tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các tổ chức nói chung gồm:
+ Sự tăng trường và phát triển kinh tế: Yếu tố này được phản ánh qua các chỉ tiêu GDP / GNP / GNI. Năng suất lao động xã hội.
+ Lãi suất
+ Các cân thanh toán quốc tế.
+ TỶ giá hòi đoái.
+ Chính sách tài chính tiền tệ.
+ Mức độ lạm phát và thất nghiệp.
Các yêu tổ kinh tế ảnh hưởng đến mọi tổ chức, kế cả tổ chức phi lợi nhuận. Tuy nhiên mức độ và tính chất ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đến mồi tổ chức thì khác nhau
b. Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường này bao gồm hệ thống các quan điểm đường lối chính sách, hệ thống luật pháp các diễn biến chính trị của một quốc gia và cả khu vực và quốc tế. Môi trường chính trị - luật pháp gắn chặt với môi trường kinh tế vì mối quản hệ giữa hai môi trường này là quản hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và cùng ảnh hưởng đế hoạt động của một tổ chức.
Những sự kiện chính trị sự thay đổi cùa hệ thống luật pháp có thể đưa đến những cơ hội hoặc rủi ro cho các tổ chức cùng chung môi trường vĩ mô.
Các nhà quản trị giỏi là những người phái nhạy cảm với những thay đối về chính trị, am hiểu về luật pháp. Bởi vì dự đoán đúng những biển đổi về chính trị, am hiếu về luật pháp là cơ sở để nhà quản trị hoạch dịnh mục tiêu, chiến lược phát triển của tổ chức.
c. Môi trường văn hóa - xã hội:
Các yếu tố trong môi trường văn hóa - xã hội bao gồm:
-
Các giá trị truyền thống của một dân tộc một quốc gia, một cộng đồng
-
Những quản niệm về đạo đức, chuẩn mực của con người trong xã hội
-
Những quản niệm về thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp
-
Trình độ học vấn, nhận thức của mọi người trong xã hội
-
Các phong tục, tập quán truyền thống
-
Tổn giáo tín ngưỡng
-
Toàn số dân, cơ cấu dân số, xu hướng biên động dân số
Những yếu tố trên có ảnh hưởng đến nhu cầu, lượng cầu, thị hiếu, thói quen cùa người dân ... Do đó có thê nói mọi tổ chức, đều chịu ảnh hướng cùa các yếu tố trong môi trường văn hóa - xã hội.
Mọi tổ chức đều phải quản tâm nghiên cứu môi trường văn hóa - xã hội bơi vì các yếu tố của môi trường này tác động đến mọi hoạt động của tổ chức.
d. Môi trườg tự nhiên
Môi trườna tự nhiên bao aom các vếu tổ:
-
Vị trí địa lý
-
Dịch kiện tự nhiên: Khí hậu. đất đai, tài nguyên....
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng năng suất của một sổ ngành nghề nhất dịnh như: Nông, lâm ngư nghiệp, khai khoản, du lịch, vận tải...
Môi trường tự nhiên có thể mang đến cho các tổ chức những thuận lợi cũng như những khó khăn nhất định. Các tổ chức cần am hiểu về môi trườna tự nhiên để có kế hoạch khai thác, sử dụng hiệu quả các thuận lợi và chủ động tìm các giải pháp để khắc phục các khó khăn về diều kiện tự nhiên.
Mặt khác các tổ chức cũng phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường, tránh làm ô nhiễm, hủy hoại môi trường vì thiếu hiểu biết và thiếu ý thức trách nhiệm.
1.2 Đặc điếm tác động của môi trường vĩ mô
Các yếu tố cùa môi trường vĩ mô có tác động gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức.
Các yếu tố của môi trường vĩ mô có độ tương tác với nhau khi tác động tới hoạt động của tổ chức.
Các tổ chức hoạt động ớ những lĩnh vực khác nhau có thể có cùng môi trường vĩ mô và các tổ chức hoạt đọng trong môi trường vĩ mô không có khả năng kiêm soát dược các yếu tố của môi trường vĩ mô mà chi có thê tìm cách thích nghi với môi trường mà thôi.
Khi xem xét ảnh hưởng của môi trường vĩ mò đến hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị cần phải nghiên cứu xem xét các yếu tổ của môi trường một cách toàn diện và để tiết kiệm có thể sử dụng thông tin về môi trường vĩ mô từ các đơn vị khác.
2. Môi trưòng vi mô
Là môi trường tác nghiệp môi trường ngành của một tổ chức. Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lượng có ảnh hường trực tiếp đến các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực (cùng ngành)
2.1 Các yếu tố của môi truờng vi mô
Môi trường vi mô gồm các yếu tố:
Khách hàng:
Khách hạng bao gồm các cá nhân hoặc các nhóm người có nhu cầu và có khả năng thanh toán.
Khách hàng là người tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Khách hàng quyết dịnh sự tổn tại và phat triển của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp cứ coi khách hàng là trung tâm và mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng vào việc thỏa mãn lối đa nhu cầu của khách hàng đê đạt được lợi nhuận dự tính.
Muốn thỏa mãn được nhu cầu cùa khách hàng dể chinh phục và thu hút khách hàng, các tổ chức cần tiến hành các hoạt động Marketing đế nắm vững nhu cầu, đặc điếm tâm lý của khách hàng nhằm đưa ra được những giải pháp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất.
Các nhà cung câp:
Các nhà cung câp bao gom các cá nhân, các tổ chức cung ứng các yếu tổ đầu vào cho tố chức như: vốn, nguyên vật liệu, nhiên liệu, máy móc thiết bị, nguồn nhàn lực... Đây là các yếu tố quyết định giá trị đầu vào làm ảnh hường trực tiếp đến giá thành, chất lượng sản phẩm.
Để đảm báo cho hoạt động cua tổ chức tiến hành được bình thường và tiết kiệm dược chi phí đầu vào, các tổ chức cần phải xác lập được các quản hệ tốt dẹp với các nhà cung cấp.
Các đổi thủ cạnh tranh:
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là tất yếu muốn tổn tại và phát triển các tổ chức phải tìm các biện pháp để giành chiến thắng trong cạnh tranh.
Các đối thủ cạnh tranh cua một tổ chức bao gồm:
- Các đổi thù cạnh tranh hiện có trong ngành: Là những đơn vị những tổ chức cùng hoạt dộng trong một lĩnh vực một ngành với doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành thường cạnh tranh với nhau về chất lượng, giá cá, phương thức phục vụ khách hàng.
- Các đối thú cạnh tranh mới ra nhập ngành, đây là những đối thủ rất đáng chú ý. Nhóm này gồm những doanh nghiệp mới tham gia hoạt động trong cùng lĩnh vực với tổ chức nhưng thường lại có tiềm lực mạnh mà các phương thức cạnh tranh của họ thì chúng ta lại chưa thê lường trước được.
- Các sản phẩm thay thế: Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ có nhiều loại sản phẩm mới xuất hiện có khả năng thay thế hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
Sự ra đời của các sản phẩm mới với cùng công dụng nhưng lại có những tính năng, đặc điểm ưu việt và nổi bật hơn sẽ làm cho doanh nghiệp mất khách hàng. Bởi vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu, hiêu biết về chu kỳ đời sống.
Các nhóm áp lực xã hội:
Một tổ chức thường phải đương đầu với các nhóm áp lực xã hội như:
-
Cộng đồng dân cư xung quảnh khu vực trụ sở của tố chức
-
Các tổ chức các hiệp hội có tính chất chuyên môn
-
Các tổ chức văn hóa - xã hội (các báo, đài, tổ chức bảo vệ môi trường, bào vệ quvền lợi người tiêu dùng).
-
Dư luận xã hội, truyền thống, phong tục tập quản ... Hoạt động của tổ chức sẽ thuận lợi nếu được sự đồng tình ủng hộ của các nhóm áp lực xã hội và ngược lại.
2.2 Đặc điêm của môi truờng vi mô
-
Môi trường vi mô là môi trường tác nghiệp đặc thù của từng tổ chức.
-
Các yếu tổ của môi trường vi mô tác động trực tiếp và đơn lẻ đến hoạt động và kết quá hoạt động của tò chức.
-
Neu đầu tư nghiên cứu. tổ chức có thế kiểm soát được phần nào các yếu tố cùa môi trường vi mô.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường vi mô, các tổ chức phải chú ý xác định đúng môi trường đặc thù của mình và cần đặt trọng tâm vào những yếu tố quản trọng nhất. Tổ chức có thể tham khảo thông tin về môi trường vi mô từ các đơn vị khác nhưng không nên áp dụng máy móc kinh nghiệm cua các đon vị khác vào doanh nghiệp mình.
3. Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộ bao gồm những yếu tố những lực lượng nằm trong nội bộ doanh nghiệp. Những yếu tố này phản ánh nội lực, thể hiện bán sắc riêng của từng doanh nghiệp.
Môi trường nội bộ là môi trường bên trong của tổ chức, bao gồm các yêu tổ, các điều kiện mà tổ chức có khả năng kiểm soát được như : Nguồn nhân lực, khả năng tài chính, khả năng sản phẩm kinh doanh, khả năng nghiên cứu, phát triển, khà năng quản trị. hoạt động Marketing ...
Nguồn nhân lực:
Đây là yếu tố quản trọng cần được đánh giá khách quan và chính xác
Khi đánh giá về nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhà quản trị cần xác định cụ thể về số lượng, chấ lượng, cơ cấu lao động trong đơn vị.
Đặc biệt, khi quản trị nguồn lực nhà quản trị cần:
Xác dịnh chính xác nhu cầu về lao động của đơn vị mình.
Tuyển chọn, tuyển dụng đúng đối tượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực.
Phân công lao động khoa học hợp lý được sử dụng, khai thác tổi đa nguồn lực lao động của đơn vị.
Cân có các chính sách dãi ngộ hợp K và có các biện pháp động viên, khuyển khích người lao động tích cực làm việc.
Con người là yếu tố quyết định thành công của tổ chức nên trong quản trị phải làm thế nào để khai thác nguồn nhân lực tốt nhất.
Khả năng lùi chính:
Khả năng tài chính là cơ sờ đổ nhà quản trị quyết định quy mô kinh doanh và là diều kiện để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp liên quan đến các yêu tổ như:
-
Nguồn vốn và khả năng huy động vốn
-
Tình hình phàn bò sư dụng các nguồn vốn
-
Việc kiểm soát các chi phí
-
Các quản hệ tài chính với các bên hữu quản.
-
Cán cân thanh toán.
Cần phân tích các chỉ tiêu tài chính một cách khoa học để đánh giá đúng thực lực của tổ chức nhằm đưa ra các biện pháp hợp lý để đảm bảo khá năng tài chính cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Khả nâng nghiên cứu và phát triển:
Tương lai của một tổ chức phụ thuộc vào khá năng nghiên cứu và phát triển..
Bởi vì. trong điều kiện cạnh tranh gav gắt như hiện nay thì việc nghiên cứu và khá năng phát triên cùa tổ chức quyết dịnh vị thế của nó trên thương trường. Nêu doanh nghiệp không nồ lực trong nghiên cứu và phát triển sẽ có nguy cơ bị mất khách hàng, giảm thị phẩn.
Khả nãng nghiên cứu và phát triên cùa một tổ chức thể hiện ờ: Khả năng cải tiến kỹ thuật, khá nâng ứng dụng khoa học. công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phâm và phát triển sàn phâm mới.
Nghiên cứu và phát triển là yếu to đàm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp.
Hy vọng tư liệu này giúp các bạn nắm bắt nội dung bài học dễ dàng hơn.
Tham khảo thêm
- doc Bài 1: Khái niệm và phân loại
- doc Bài 3: Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động của tổ chức
- doc Bài 4: Các biện pháp hạn ché bất trắc của môi trường
- doc Bài 5: Kỹ thuật phân tích ma trận SWOT