Bài 1: Trường phái cổ điển (lý thuyết quản trị cổ điển)
Nọi dung chính của bào viết trình bày trường phái cổ điển bao gồm: Lý thuyết quản trị một cách khoa học và lý thuyết quản trị hành chính. Để nắm nội dung chi tiết bài giảng, mời các bạn cùng eLib tham khảo!
Mục lục nội dung
Những lý thuyết về quan trị dược đưa ra vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 tại Hoa Kỳ và Châu Âu được xếp chung vào trường phái quan trị cổ điển.
Trường phái này có hai lý thuyết tiêu biểu sau đây:
1. Lý thuyết quản trị một cách khoa học
Lý thuyết quản trị một cách khoa học do nhà quản trị học nổi tiếng nsười Mỹ Frederick Winslow Taylor và các cộng sự của ông để xứng với cuốn sách "Những nguyên tắc quản trị một cách khoa học" xuất ban năm 1911.
F. Taylor đã nghiên cứu thực tiễn quản trị ở các xí nghiệp công nghiệp ông đã đưa ra hai nguyên nhân làm cho năng suất lao động thấp và công việc quản trị kém hiệu quả đó là:
Công nhân không biết phương pháp làm việc.
Công nhân làm việc không hãng hái nhiệt tình
Taylor cho rằng trách nhiệm đối với việc quản trị kém hiệu quá, năng suất lao động thấp là do các nhà quản trị không biết cách quản trị không quản tâm chủ yếu đến yêu cầu và khả năng làm việc của công nhân. Điều đó đã dẫn đến mâu thuẫn giữa các nhà quản trị với công nhân.
Để nâng cao hiệu quả quản trị ông đưa ra các nguyên tắc quản trị một cách khoa học như sau:
Cài tạo quản hệ quản lý: Đây là hưóng cơ bản đế giải quyết công việc và mẫu thuẫn giữa chủ và thợ. Quản trị khoa học là phải tìm ra phương thức hoạt dộng thích hợp khiến cả chủ và thợ có thể gắn bó với nhau, hợp tác để đạt mục tiêu chung là năng suất và hiệu quả. Phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa nhà quản trị và công nhân. Thực hiện chia nhỏ quá trình sản xuất thành các bước công việc và loại bỏ các thao tác chuyển động thừa.
Tiêu chuân hóa công việc: Định mức lao động hợp lý có tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá kết quá công việc. Nhà quản trị cần có kỹ năng kỹ thuật để hướng dẫn cho công nhân làm việc theo phươne pháp thao tác hợp lý thông qua bấm giữ và chụp ảnh để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quá.
Chuyên môn hóa và họp lý hỏa lao động: Nhằm thực hiện công việc một cách "Tổt nhất và rẻ nhất”. Do chuyên môn hóa vào một cône việc người công nhân có thể tập trung cao độ cho công việc, tích lũy được kinh nghiệm, thành thạo các kỹ năng thông qua việc tuyển chọn những công nhân có sức khỏe, chịu khó và khá năng phù hợp.
Các nhà quản trị nên sử dụng các biện pháp kinh tể đê kích thích công nhân hăng hái làm việc vì công nhàn là những "Con neười kinh tế". Giải phóng công nhân khói chức năng quản lý. Sử dụng khai thác triệt để này làm việc, đám bảo các điều kiện làm việc cần thiết. Thực hiện chế độ trả lương có thường.
Lý thuyết quản trị một cách khoa học được các nhà quản trị thời đó hưởng ứng nhiệt tình. Tavlor dã được coi là người mơ dường cho khoa học quản trị phát triển. Quản trị theo khoa học đã trơ thành phong trào va năng suất hiệu qua các xí nghiệp ở Mỹ thời đó là chứng minh lý thuyết quản trị theo khoa học cua Taylor có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Do quản điểm với Taylor còn có nhiều tác giả khác như: Henry Lawrence Gantt, ông bà Gilbreth ... nhữna tác giả sau này đã bổ sung thêm một số ý tương làm cho K thuyết quản trị khoa học được hoàn thiện hơn Chana hạn như 11 Gantt đã đề xuất phương pháp quản K sản xuất theo biểu dồ (Biểu đồ Gantt). Lilian Gilbreth dà lưu ý đen khía cạnh tâm lý trong quản trị.
2. Lý thuyết quản trị hành chính (Lý thuyết quản trị tổng quát)
Đây là lên gọi đẽ chi cách thức quản trị áp dụng chung cho mọi tổ chức do Henrv Fayol (Pháp) và Max Weber (Đức) khơi xướng.
Lý thuyết này cho rằng yếu tố ảnh hưởng quyết định đên năng suất hiệu quả của một xí nghiệp là sự sấp xếp, tố chức công việc cua nhà quản trị. Việc tổ chức, sấp xếp đó H. Fayol gọi là quản trị tổna quát. Ôna chia các loại còna việc cua doanh nghiệp làm 6 loại:
-
Công việc kỹ thuật (Sản xuất).
-
Công việc trong lĩnh vực hoạt dộna thươna mại (Mua. bán).
-
Còng việc hoạt động trona lĩnh vực tài chính (Tạo và sử duna \ ôn).
-
Công việc an ninh (Bao vệ tài san và nhân viên).
-
Công việc kế toán và thống kê.
-
Công việc quản trị (Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiêm tra).
Lý thuyết này đã xây dựng hệ thống các phương pháp và nguyên tẳc mà các nhà quản trị cần áp dụng để đảm bảo thành công.
Nội dung của lý thuyết quản trị tổng quát dược tóm tắt thành 14 nguvên tắc sau:
Phân chia công việc hợp lý: Sự phân chia công việc hợp lý theo hướng chuyên môn hóa đám bào cho công việc được hoàn thành nhanh chóng và cỏ chất lượng đồng thời tạo điều kiện để nhà quản trị giám sát, đánh giá dủng hiệu quả công việc của các thành viên.
Phân chia thâm quyên và trách nhiệm: Xác dịnh rõ quyền và trách nhiệm của mọi thành viên để tránh tình trạng vô trách nhiệm, vì thẩm quyền và trách nhiệm gắn chặt với nhau. Giao trách nhiệm mà không giao quyền thì không hoàn thành được nhiệm vụ, ngược lại có quyền mà không chịu trách nhiệm sẽ dần đến thói lạm quyền mà vò trách nhiệm.
Kỷ luật: Kỷ luật là yếu tố đảm bào nề nếp nguyên tắc của một tổ chức. Kỷ luật là sự tổn trọng những qui định mà tổ chức đặt ra. Kỷ luật chặt chẽ đảm bảo sự phối hợp, sự thống nhất hoạt dộng đế dạt năng suất và hiệu qua cao.
Thống nhất chỉ huy: Đây là nguyên tăc một thù trường. Mồi nhân viên chi nhận mệnh lệnh từ một câp trên trực tiếp mà thôi.
Thống nhất điểu khiến: Mỗi nhóm, mồi bộ phận cần có một người đúng đầu để chi huy và phai có kẻ hoạch thống nhất.
Có nhân lệ thuộc lợi ích chung: Trong tổ chức mọi người có cùng mục tiêu để phân đâu. Do đó cá nhân phai lệ thuộc vào lợi ích chung.
Thù lao hợp lý: Nguyên tắc này mang lại sự hài lòng, thỏa mãn cho người lao động, khuyên khích họ hăng hái làm việc.
Tập trung và phân tán, vận hành hợp lý: Nguyên tắc này nhằm đảm bao hiệu qua quản trị cao trong toàn doanh nghiệp.
Xác định rõ cấp hộc, “Xích lãnh đạo " (Tuyến lãnh đạo): Nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự phân cấp trong quản trị, thiêt lập "Xích lãnh đạo" từ cấp cao nhất xuống cấp thấp nhất đổ không đi chệch hướng mục tiêu đã định nhưng vận dụng phải linh hoạt.
Trật tự: Sắp xếp người và dụng cụ máy móc đúng vị trí khoa học và hợp lý
Công bằng: Nhà quản trị phải đối xứ công bàng với nhân viên đê có thể lấy được lòng tin, sự trung thành của họ đối với tổ chức.
Ổn định nhiệm vụ: Nó đảm bào cho mọi người có điêu kiện đẻ tập trung vào công việc và yên tâm với công việc, tạo điều kiện chuyên môn hóa công việc.
Phát huy sáng kiến: Nguyên tẳc này giúp nhà quản trị khai thác được tài năng, trí tuệ cùa mọi người trong tổ chức.
Đoàn kết: Nhà quản trị phải biết đoàn kết mọi người trong tố chức để tạo ra sức mạnh tập thể.
Đồng quan điểm với Henry Fayol còn có Max Weber (Đức). Ông cho ràng các tổ chức hành chính cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-
Mọi hoạt động cua tổ chức đều căn cứ vào văn bán qui định. Chỉ có những người có chức vụ mới được giao quyền quyết định.
-
Chỉ có người có nâng lực mới được giao chức vụ.
-
Mọi quyết định trong tố chức phái mang tính khách quản.
Những nội dung nổi bật của lý thuyết quản trị tổng quát liên quản đến cách sẩp xếp tổ chức như: Nguyên tắc tổ chức hình tháp, sự phân chia cấp bậc thống nhất chỉ huy thống nhất điều khiển, sự ủy quyền, sự phân chia phạm vi quản trị ... là những luận điểm khoa học về quản trị.
Nhìn chung, lý thuyết quản trị cổ điển đặt cơ sở nền tảng cho khoa học quản trị phát triển. Những vấn đề cơ bản của quản trị là sự phân công, tiêu chuẩn hóa và hợp lý hóa lao động cũng như sự săp xếp cơ cấu tổ chức một cách khoa học cùng với việc thực hiện các chức năng quản trị như điều khiển kiểm tra ... đều đã được đề cập đến.
Nhờ sự ra đời của lý thuyết quản trị một cách khoa học và lý thuyết quản trị tổng quát mà các xí nghiệp công nghiệp thời đó đã có những bước tiến đáng kê vè cách thức quản trị để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Tuy nhiên do điều kiện lịch sử các tác giả của trường phái này còn có những hạn chế trong việc nhận thức về vai trò cùa yếu tổ tâm lý, yếu tố con người trong quản trị. Mặt khác họ còn chưa quản tâm đến các yếu tố cùa môi trường bên ngoài cũng như ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động cua tổ chức.
Nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tư liệu tham khảo, eLib đã tổng hợp nội dung bài giảng Bài 1: Trường phái cổ điển (lý thuyết quản trị cổ điển) chủ yếu và chia sẽ đến các bạn trên đây. Hy vọng tư liệu này giúp các bạn nắm bắt nội dung bài học dễ dàng hơn.
Tham khảo thêm
- doc Bài 2: Trường phái tâm lý xã hội
- doc Bài 3: Trường phái quản trị hệ thống
- doc Bài 4: Trường phái quản trị kiểu truyền thống phương Đông
- doc Bài 5: Các lý thuyết quản trị hiện đại