Chọn lọc 245 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế chính trị có đáp án

Cùng nhau ôn tập và củng cố kiến thức thông qua 245 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế chính trị có đáp án dưới đây nhé. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích, giúp các bạn chuẩn bị cho kì thi kết thúc môn đạt kết quả cao. Mời các bạn cùng eLib tham khảo!

Chọn lọc 245 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế chính trị có đáp án

Câu 1: Quan hệ giữa lực lượng sản xuất  và QHSX ?

a) LLSX  quyết định QHSX

b) QHSX quyết định LLSX

c) QHSX thế nào thì LLSX thế ấy.

d) LLSX và QHSX quy định lẫn nhau

Câu 2: Yếu tố quyết định sự phát triển của LLSX ?

a) Tư liệu lao động.

b) Người lao động và kỹ năng lao động của họ.

c) Quy trình công nghệ.

d) Năng lực quản lý.

Câu 3: Quan hệ sản xuất là?

a) Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.

b) Quan hệ giữa những những người chủ sở hữu trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

c) Quan hệ giữa sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng.

d) Quan hệ giữa những người chủ sở hữu TLSX và những người lao động sản xuất  

Câu 4: Yếu tố nào tiêu biểu cho trình độ phát triển của LLSX?

a) Con người lao động và những kinh nghiệm của họ.

b) Công cụ sản xuất .

c) Trình độ tinh sảo của sản phẩm được tạo ra.

d) Quy mô sản xuất. 

Câu 5: LLSX thể hiện mối quan hệ giữa ?

a) con người với tự nhiên

b) con người với con người trong quá trình sản xuất

c) những người lao động sản xuất với nhau

d) những người trực tiếp lao động với những người chủ sở hữu TLSX 

Câu 6: Đối tượng của môn Kinh Tế chính trị là?

a) những hình thức tổ chức nề sản xuất xã hội trong những chế độ xã hội nhất định

b) những quan hệ xã hội của việc sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng của cải xã hội.

c) Nghiên cứu về tổ chức và quản lý Kinh Tế ở tầm vĩ mô.

d) Nghiên cứu về tổ chức và quản lý sản xuất của các quốc gia trong các thời đại lịch sử khác nhau. 

Câu 7: Quy luật phát triển của lịch sử?

a) LLSX và QHSX tác động qua lại lẫn nhau

b) QHSX quyết định LLSX

c) QHSX thích ứng với tính chất trình độ phát triển của LLSX

d) LLSX phụ thuộc QHSX 

Câu 8: Đặc điểm phân biệt người vượn với các động vật khác

a) Đứng thẳng, không dùn hai chân trước để đi

b) Chế tạo và sử dụng công cụ lao động

c) Có bộ óc lớn hơn và thông minh hơn

d) Có tiếng nói để hoạt động kiếm ăn, để thông tin với nhau và phối hợp các hoạt động 

Câu 9: Đặc điểm cơ bản của kỹ thuật thời nguyên thuỷ?

a) Biết sử dụng lửa để tự vệ, sưởi ấm và nấu chín thức ăn

b) Sử dụng cung nỏ, nhờ đó săn bắn có hiệu quả hơn

c) Công cụ bằng đá

d) Làm ra đồ gốm nên có thể nấu chín thức ăn 

Câu 10: Tại sao trong công xã nguyên thuỷ lại chưa thể có chế độ người bóc lột người ?

a) Vì không có tư hữu về TLSX

b) Vì chưa có sản phẩm thặng dư

c) Vì tất cả mọi người đều sống trong quan hệ cộng đồng huyết thống

d) Vì chưa có gai cấp đi bóc lột và bị bóc lột 

Câu 11: Nội dung của cuộc đại phân công lao động xã hội lầ thứ 1

a) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

b) Là phân công giữa hai ngành hái lượm và săn bắt

c) Là phân công giữa hai ngành nông nghiệp và thủ công nghiệp

d) Phân công giữa nam và nữ, già và trẻ 

Câu 12: Những nơi nào trên thế giới không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ ?

a) Trung quốc

b) ấn độ

c) Nga

d) Ai cập

 Câu 13: Tại sao nói rằng chủ nô lệ có quyền sở hữu đối với nô lệ ?

a) Vì có thể bắt nô lệ lao động vô cùng cực nhọc

b) Vì có thể bán hoặc giết nô lệ

c) Vì nô lệ là tù binh nên đã mất mọi quyền tự do cả về thân thể

d) Vì nô lệ mắc nợ nên phải bán thân tự làm nô lệ 

Câu 14: Nội dung của cuộc đại phân công lao động xã hội lần thứ 2

a) Giữa trồng trọt và chăn nuôi

b) Giữa thành thị và nông thôn

c) Giữa thủ công nghiệp và nông nghiệp

d) Giữa chủ nô đi bóc lột và nô lệ bị bóc lột 

Câu 15: Người lệ nông bắt nguồn từ đâu?

a) Từ tù binh chiến tranh

b) Từ nô lệ

c) Từ chủ nô sa sút

d) Từ thợ thủ công và nông dân tự do 

Câu 16: Đặc trưng của chế độ sở hữu phong kiến?

a) Lãnh chúa là chủ sở hữu mọi thws trong phạm với lãnh địa

b) Là quyền lãnh chúa được thu địa tô trên đất đai thuộc lãnh địa của mình

c) Quyền sở hữu không hoàn toàn của lãnh chúa với nô lệ

d) Có quyền đem bán mọi tài sản trong phạm với lãnh địa của mình 

Câu 17:  Có mấy hình thức địa tô cơ bản trong thời phong kiến ?

a) 1 loại

b) 2 loại

c) 3 loại

d) 4 loại 

Câu 18: Ý nghĩa lịch sử của địa tô bằng tiền?

a) đỉnh cao của sự phát triển của chế độ phong kiến

b) là gai đoạn suy tàn của chế độ này

c) gải phóng cho nông nô lệ khỏi nền Kinh Tế tự cấp tự túc

d) thuận lợi cho lãnh chúa trong việc mua sắm những hàng hoá khan hiếm 

Câu 19: Vai trò lịch sử của thành thị trong thời phong kiến ?

a) là nơi tập trung quyền lực thống trị của vua chúa

b) là nơi để bọn quý tộc ăn chơi xa xỉ

c) là vườn ươm giai cấp tư sản

d) là nơi phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp 

Câu 20: Vì sao giai cấp tư sản đã lật đổ được chế độ phong kiến?

a) vì có vốn liếng, có kỹ thuật , có quan hệ quốc tế   rộng lớn hơn

b) vì giai cấp tư sản bị các lãnh chúa phong kiến bóc lột và gây trở ngại cho việc phát triển kinh doanh làm giàu

c) vì đại diện cho một phương thức sản xuất mới

d) vì được nông dân, thợ thủ công và các trí thức ở thành thị ủng hộ 

Câu 21: Tô tiền thay thế cho tô hiện vật trong chế độ phong kiến là biểu hiện:

a) sự phát triển của LLSX và phân công lao động xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp

b) sự phát triển của nền Kinh Tế hàng hoá

c) việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt vào chăn nuôi

d) nhu cầu tiêu dùng của giai cấp phong kiến đa dạng hơn, phong phú hơn 

Câu 22: Chuyển từ tô lao dịch sang tô hiện vật nhằm mục đích?

a) Giảm bớt sự cực nhọc và tăng thêm thu nhập cho người lao động

b) Giảm được chi phí cho thuê người quản lý, cai quản người lao động

c) Gắn lợi ích của nông nô lệ với lợi ích của lãnh chúa

d) Chỉ làm cho giai cấp địa chủ pl bóc lột được nhiều hơn, còn người lao động không được lợi gì 

Câu 23: Nhân tố cơ bản quyết định cho sự thắng lợi của chế độ xã hội là:

a) Có NSLĐ cao

b) Có QHSX tiến bộ

c) Có công nghệ hiện đại

d) Tổ chức quản lý chặt chẽ 

Câu 24: Đặc điểm cơ bản nhất của kỹ thuật thời phong kiến ?

a) Công cụ bằng đồng

b) Công cụ bằng sắt

c) Có công nghệ hiện đại

d) Sử dụng súc vật làm sức kéo 

Câu 25: Đặc điểm cơ bản nhất của kỹ thuật thời nô lệ?

a) Công cụ bằng sắt

b) Dùng lửa để nấu chín thức ăn

c) Sử dụng bánh xe gỗ để vận chuyển

d) Công cụ bằng đồng 

Mời các bạn bấm nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ Chọn lọc 245 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế chính trị có đáp án!

Để củng cố kiến thức và nắm vững nội dung bài học mời các bạn cùng làm Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị có đáp án dưới đây.

Trắc Nghiệm

Ngày:01/02/2021 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM