Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi nhằm xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng hệ thống các bài tập trên.

Luận văn: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi

1. Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tương tác cũng như trên các thiết bị hỗ trợ khác như Tivi, đầu Video…vừa tiết kiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy. Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi” để nghiên cứu.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng hệ thống các bài tập trên.

1.3  Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Ban giám hiệu trường mầm non, giáo viên mầm non ở một số trường mầm non trong Thành phố. Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi.

1.4. Phạm vi nghiên cứu

Vì điều kiện nghiên cứu hạn chế về thời gian và không gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc xây dựng các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5- 6 tuổi

1.5 Giả thuyết khoa học

Nếu đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi” thành công thì ứng dụng các bài tập trên vào dạy học cho trẻ ở trường mầm non sẽ thuận lợi. 

1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.

Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5-6 tuổi 

Thử nghiệm hệ thống các bài tập vào dạy cho trẻ thông qua hình thức dạy học.

1.7 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp điều tra bằng Anket

Phương pháp đàm thoại

Phương pháp quan sát

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

1.8 Đóng góp của đề tài

Về mặt lí luận: Góp phần làm phong phú, sáng rõ hơn cơ sở lí luận của một số kỹ năng sống cho trẻ đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.

Về mặt thực tiễn: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng các bài tập nhằm giáo dục một số kỹ năng sống cho trẻ giúp cho trẻ lĩnh hội kiến thức cơ bản đời thường một cách tích cực. Góp phần làm trẻ hứng thú hoạt động, tích cực hoạt động và sáng tạo trong quá trình học

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận của đề tài

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Một số khái niệm

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổI

Nội dung- yêu cầu kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi 

Thực tiễn việc xây dựng bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi.

2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi

Phần mềm ActivInspire

Các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi

2.3 Thực nghiệm sư phạm và phân tích kết quả

Điều tra về nhận định của giáo viên và Ban giám hiệu trường mầm non sau khi đã xem xét và tự thử nghiệm các bài tập

Thực nghiệm sư phạm

Kết  luận chung về mối tương quan giữa nhận định của giáo viên và khảo  sát th ự c tế t rê n trẻ

3. Kết luận và kiến nghị

Xác lập được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 5 - 6 tuổi.Xây dựng các bài tập củng cố một số kỹ năng sống cần thiết đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học tại trường mầm non. Góp phần củng cố ở trẻ một số kỹ năng sống cơ bản làm nền tảng cho sự lĩnh hội những kiến thức khác ở trường tiểu học. Góp phần định hướng cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng và soạn thảo thêm các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cho trẻ, đồng thời ứng dụng thành quả của khoa học – công nghệ vào việc tổ chức dạy và học tương tác ở trường mầm non. Xây dựng được phương pháp đánh giá nhận thức kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non. Xác lập tính khả thi và tính hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng hệ thống các bài tập nhằm củng cố một số kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi.

4. Tài liệu tham khảo

Tô Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng, Tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, 1991.

Nguyễn Thanh Bình, Chương trình giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

Lê Thị Bừng, Hỏi – Đáp những vấn đề Tâm lý, NXB Giáo dục, 2008.

Nguyễn Thị Oanh – Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non , NXBĐHQG – Hà Nội, 2002.

Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội.

Lê Thị Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn sư phạm trên ---

Ngày:26/09/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM