Sau khi khôi phục kinh tế bị tàn phá do chiến tranh, các nước Tây Âu đã bước sang một giai đoạn phát triển mới với những thay đổi to lớn mà nổi bật là sự liên kết kinh tế - chính trị của các nước trong khu vực và chia thành các gia đoạn lớn. Các em sẽ có cái nhìn chi tiết qua bài học “Tây Âu” dưới đây. Mời các em cùng tham khảo!
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ bước vào giai đoạn phát triển mới với nền kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự to lớn . Dựa vào đó, các giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia dân tộc trên hành tinh. Để nắm bắt nhiều thông tin hơn, mời các em đến với bài học “nước Mĩ”.
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước châu Phi và Mĩ Latinh lần lượt đứng lên giành độc lập và xây dựng nền kinh tế-xã hội. Bài "Các nước châu Phi và Mĩ Latinh" sẽ cung cấp cho các em sự hiểu sâu sắc về quá trình chiến đấu gian khổ và những thành tựu đáng khích lệ sau khi gây dựng lại nền độc lập.
Bài học dưới đây cung cấp thông tin về tình hình Đông Nam Á và Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai với sự ra đời của các quốc gia độc lập. Đặc biệt phải kể đến Ấn Độ với công cuộc giành độc lập và xây dựng đất nước. Để có thêm thông tin, mời các em tham khảo bài học "Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ"
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến mới về cả kinh tế lẫn chính trị-xã hội. Nổi bật hơn cả là đất nước Trung Quốc với sự thành lập nhà nước và xây dựng chế độ mới cùng với các thành tựu to lớn đi kèm. Mời các em cùng theo dỏi bài học "Các nước Đông Bắc Á"
Tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 có nhiều biến động và được chia thành hai giai đoạn theo sau đó là tình hình bát ổn ở Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học "Liên Xô và các nước Đông Âu (1945- 1991). Liên bang Nga (1991- 2000)" chương trình Lịch sử 12
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã mở ra một giai đoạn phát triển mới cho thế giới. Một trật tự thế giới mới được hình thành – trật tự hai cực Ianta. Thế giới chia thành hai phe: Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu và phe Tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu. Đây cũng là đặc trưng lớn nhất của tình hình thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập kỉ 90. Các quốc gia trên thế giới trong những năm đầu sau chiến tranh bị phân hóa theo đặc trưng lớn đó. Liên Hợp Quốc ra đời (1945) như một công cụ để duy trì an ninh thế giới vừa hình thành. Để biết rõ hơn, mời các em đi vào bài học.