Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất Ngữ văn 7 tóm tắt
eLib xin gửi đến các em nội dung bài học dưới đây nhằm giúp các em hệ thống hóa được nội dung những câu tục ngữ đã học. Từ đó, các em sẽ có cơ sở để chuẩn bị bài học trước khi đến lớp một cách tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Những câu tục ngữ có thể chia thành hai nhóm:
+ Nhóm 1 (câu 1,2,3,4): Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
+ Nhóm 2 (câu 5,6,7,8): Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
2. Soạn câu 2 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm và tháng mười có thời gian dài ngắn giữa ngày và đêm khác nhau.
- Cơ sở thực tiễn: do sự vận động của Trái Đất nên có sự thay đổi giữa ngày và đêm của tháng năm và tháng mười.
- Áp dụng: phân bố thời gian trong sinh hoạt và sản xuất sao cho hợp lí.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Khi trời nhiều sao thời tiết sẽ nắng, khi trời ít sao và ngược lại.
- Do sự quan sát và rút ra kinh nghiệm.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Câu tục ngữ ý nói khi bầu trời có màu vàng mỡ gà thì dự báo là có bão sẽ đến.
- Kinh nghiệm thực tiễn về dự đoán thời tiết..
- Phòng chống bão lũ.
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Nếu kiến bò lên thành từng đàn vào tháng bảy thì sắp có lũ lụt.
- Kiến là loài côn trùng khi có lụt sẽ bò lên nơi khô ráo.
"Tấc đất tấc vàng"
- Vai trò quan trọng và quý giá của đất.
- Sử dụng đất hợp lí.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Các nghề có tầm quan trọng được xếp theo thứ tự.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Nêu ra những yếu tố quan trọng khi trồng lúa.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác.
3. Soạn câu 3 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Đặc điểm chung của những câu tục ngữ trên là:
- Đặc điểm đầu tiên của những câu tục ngữ trong bài mà người ta dễ nhận ra nhất, đó chính là tính ngắn gọn. Mỗi câu tục ngữ có một số lượng từ ít. Có câu rất ngắn chỉ có 4 từ như: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: Hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
4. Soạn câu luyện tập trang 5 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Những câu tục ngữ khác có nội dung phản ánh những hiện tượng mưa, bão, lũ lụt:
(1) Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn.
(2) Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
(3) Gió nam đưa xuân sang hè.
(4) Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
(5) Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
(6) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
(7) Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Rút gọn câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu đặc biệt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ý nghĩa văn chương Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn nghị luận Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sống chết mặc bay Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ca Huế trên sông Hương Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liệt kê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan Âm Thị Kính Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản đề nghị Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập Phần Văn Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu gạch ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản báo cáo Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Kiểm tra phần Văn Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt