Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Ngữ văn 8 siêu ngắn
Tài liệu dưới đây nhằm giúp các em hệ thống hóa được nội dung chính của bài "Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)". Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu bổ ích để các em tham khảo. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 26 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn
Những bước thuyết minh như sau:
+ Chuẩn bị vật liệu.
+ Phương pháp làm.
+ Sản phẩm được tạo ra.
2. Soạn câu 1 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn
Thuyết minh về một trò chơi:
Nhảy dây
Việt Nam ngoài những phong tục tập quán đa dạng, phong phú, nền văn hiến ngàn năm tuổi thì còn có một hệ thống đồ sộ những trò chơi dân gian, đó là những trò chơi được ông cha ta sáng tạo ra trong quá trình sinh hoạt tập thể. Đó là những trò chơi mang tính giải trí, tính cộng đồng cao bởi nó không phải là trò chơi cá nhân mà đòi hỏi mọi người tập trung lại mới có thể chơi. Vì vậy mà Việt Nam luôn nổi tiếng với bạn bè thế giới bởi tính cố kết cộng đồng vô cùng cao. Tính đoàn kết thể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống nhưng chỉ cần nhìn qua những khía cạnh nhỏ hơn, thông thường hơn của cuộc sống là có thể thấy rõ được điều này. Một trong những trò chơi dân gian khá phổ biến ở Việt Nam, chính là trò chơi nhảy dây.
Nhảy dây là một trò chơi dân gian vô cùng quen thuộc, đặc biệt là ở những vùng quê, vùng nông thôn ở Việt Nam, giống như trò chơi chi chi chành chành hay chơi xóc hòn thì trò nhảy dây cũng vô cùng đơn giản, chỉ cần một sợi dây là mọi người có thể tham gia. Một trong những đặc trưng riêng biệt của các trò chơi dân gian đó chính là tính cộng đồng cao. Bởi vậy mà bất kể trò chơi dân gian nào cũng đòi hỏi sự tham gia của cả tập thể, nó giúp gắn kết quan hệ giữa người với người trong một cộng đồng. Mang tính giải trí cao bởi thời gian lễ hội diễn ra các trò chơi dân gian thường là vào khoảng thời gian nông nhàn trong sản xuất nông nghiệp, vào cuối những mùa vụ, khi những người nông dân đã hoàn thành công tác mùa vụ, đang trong thời gian chờ bước vào mùa vụ mới.
Trò chơi dân gian nhảy dây cũng có rất nhiều phiên bản và nhiều hình thức chơi, bởi ở những nơi khác nhau thì con người lại có xu hướng chơi những hình thức mà mình cho là thú vị nhất, phù hợp nhất với mình. Trước hết, nói đến trò nhảy dây truyền thống, đây chính là trò chơi đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế và sự khéo léo của đôi chân. Theo đó, sợ dây sẽ dùng trong trò chơi dân gian này chính là dây thừng, dây chão, đây đều là những thứ rất dễ tìm trong cuộc sống xưa, bởi nó là thứ dùng để trói, buộc đồ đạc của người nông dân.
Người chơi sẽ bao gồm từ năm đến mười người, chia ra làm hai nhóm, một nhóm sẽ đảm nhận nhiệm vụ quất dây, nhiệm vụ này cần có hai người, mỗi người đứng ở một đầu của sợi dây, cùng ăn ý cùng quất sợi dây theo hướng xuôi kim đồng hồ. Nghe có vẻ dễ dàng nhưng nhiệm vụ này đòi hỏi sự nhịp nhàng của bàn tay, sự ăn ý của đồng đội, bởi nếu một người quất nhanh, một người quất chậm thì sợi dây thừng sẽ bị rối, người chơi sẽ không thể nhảy vào sợi dây được. Sợi dây thừng được quất lên sẽ tạo thành một vòng cung, có bán kính cao hơn đầu một người, bởi chỉ có như vậy người chơi mới có thể nhảy vào sợi dây, tương tác cùng với nó.
Nhóm còn lại sẽ là nhóm người chơi, nhóm này thì có thể có trên hai người, càng đông càng vui. Nhưng ngược lại, càng đông thì trò chơi càng trở nên khó khăn hơn, bởi đông người sẽ khó trong việc tương tác, nhịp nhàng nhảy. Người chơi sẽ nghe theo nhịp đếm một, hai, ba của người quất dây mà nhảy vào sợ dây, khi sợi dây chạm xuống mặt đất thì người chơi sẽ phải nhảy lên cao, sao cho đôi bàn chân của mình không làm vướng dây, người nhảy được càng nhiều thì sẽ là người chiến thắng. Trò chơi thú vị hơn ở chỗ, đó chính là không phải từng người nhảy một mà sẽ gồm bốn người nhảy một lượt, hai người bên này, hai người bên kia.
Trò chơi dân gian nhảy dây tuy có nhiều phiên bản, ở mỗi phiên bản thì hình thức chơi có sự khác biệt, nhưng điểm chung chính là sự thú vị ở trò chơi, bởi nó đề cao tính cộng đồng, tính gắn kết giữa con người với nhau chứ không đơn giản là một trò chơi nhằm mục đích giải trí.
(Sưu tầm)
3. Soạn câu 2 luyện tập trang 26 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn
Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:
- Cách đặt vấn đề gián tiếp.
- Cách đọc:
+ Đọc to.
+ Đọc thầm.
- Nội dung, hiệu quả:
+ Nội dung của phương pháp đọc nhanh là hiểu được những nội dung chính của bài viết.
+ Về hiệu quả, đây là cách đọc giúp chúng ta nắm được toàn bộ nội dung thông tin chứa trong sách.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Nhớ rừng Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ông đồ Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Câu nghi vấn Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Quê hương Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Khi con tu hú Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo) Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Câu cầu khiến Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ngắm trăng Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đi đường Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Câu cảm thán Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Câu trần thuật Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chiếu dời đô Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Câu phủ định Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hịch tướng sĩ Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hành động nói Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập về luận điểm Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Bàn luận về phép học Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thuế máu Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hội thoại Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đi bộ ngao du Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hội thoại (tiếp theo) Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chương trình địa phương - phần Văn Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tổng kết phần văn Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Văn bản tường trình Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Văn bản thông báo Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chương trình địa phương - Tiếng Việt Ngữ văn 8 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo Ngữ văn 8 siêu ngắn