Soạn bài Thơ Hai-cư của Ba-sô Ngữ văn 10 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em cảm nhận được tình cảm thắm thiết của nhà thơ với quê hương, với người mẹ, với cảnh vật thiên nhiên. Đồng thời, bài thơ còn thể hiện khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 157 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
- Bài thơ 1: Nỗi nhớ về Ê-đô (Ê-đô là To-ky-o ngày nay):
+ Nỗi nhớ quê hương thắm thiết của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ này.
+ Mười mùa sương xa quê, mười năm đằng đẵng nhà thơ sống ở Ê - đô.
+ Mười mùa sương gợi sự thương nhớ của người xa quê.
+ Tình yêu quê hương đất nước hòa quyện với nhau.
- Bài thơ 2: Kyoto nơi Ba-sô sống thời trẻ (1666- 1672), ông chuyển đến Ê-đô:
+ Bài thơ gợi sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên, chim báo mùa, gợi lên kỉ niệm tuổi trẻ.
+ Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về thời xa xăm.
2. Soạn câu 2 trang 157 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Phân tích bài thơ 3 và 4:
- Tác giả là người vô cùng yêu thương mẹ của mình nên đã chuyển tải nỗi nhớ ngẹn ngào ấy qua bài thơ thứ ba. Nỗi lòng thương cảm xót xa khi mẹ không còn. Hình ảnh "làn sương thu" mơ hồ gợi nỗi buồn trống trải bởi công sinh thành, dưỡng dục chưa được báo đền. Tình mẫu tử khiến người đọc cũng rưng rưng.
- Bài 4: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh khá đặc biệt. Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685, Ba-sô kể chuyện một lần đi ngang qua cánh rừng ông bỗng nghe thấy tiếng vượn hú. Tiếng ấy gợi ông nhớ đến tiếng khóc của một em bé bị bỏ rơi trong rừng.
3. Soạn câu 3 trang 157 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Cảm nhận bài thơ thứ năm:
- Tác giả đã nhắc đến mùa đông cùng hình ảnh chú khỉ, bài thơ này Ba-sô đã sáng tác khi đi du hành ngang qua một cánh rừng, ông thấy một chú khỉ nhỏ đang lạnh run lên trong cơn mưa mùa đông. Nhà thơ tưởng tượng thấy chú khỉ đang thầm ước có một chiếc áo tơi để che mưa, che lạnh.
- Có thể nhận thấy hình ảnh chú khỉ co ro lạnh trong rét, nhà thơ đã liên tưởng đến những con người nghèo khổ. Bài thơ thể hiện tình thương yêu sâu sắc của nhà thơ đối với những kiếp người nghèo khổ.
4. Soạn câu 4 trang 157 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Nhận xét mối tương giao:
- Tác giả dựng nên hình ảnh nhẹ nhàng, thơ mộng ở bài thơ thứ sáu, chúng ta dễ dàng bắt gặp cánh "hoa đào lả tả" và sóng nước hồ Bi-wa. Hoa đào lả tả hoa rụng báo hiệu mùa xuân ở Nhật Bản đã qua. Đây là thời kì chuyển giao mùa. Cái nhỏ bé nhất, đơn sơ nhất, tưởng như không có sinh linh nhưng cũng vẫn mang trong mình mối tương quan giao hòa, chuyển hóa của vũ trụ.
- Chúng ta quá quen thuộc với âm thanh đặc trưng cho mùa hè, đó chính là âm thanh của "tiếng ve ngân". Sự liên tưởng về chuyển giao mùa được hòa cảm trong cái nhìn, sự cảm giao và lắng nghe âm thanh. Xúc cảm ấy của nhà thơ thật tinh tế. Câu thơ đằm trong cảm nhận sâu sắc, thắm trong cái tình của con người với thiên nhiên, tạo vật.
5. Soạn câu 5 trang 157 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Nhận định khát vọng sống của tác giả:
- Tác giả khi muốn từ biệt cuộc đời, nhà thơ cũng làm thơ gửi đến nhân thế.
- Bài thơ 8 là bài thơ từ thế của Ba-sô.
- Cả cuộc đời mình Ba-sô đã lang thang, phiêu bạt khắp nơi.
- Vì thế ngay cả khi sắp từ giã cõi đời, ông vẫn còn lưu luyến lắm, vẫn còn muốn tiếp tục cuộc đi - đi bằng hồn mình.
- Bài thơ như là một bức thông điệp cho cái tâm nguyện ấy: được lang thang trên những cánh đồng hoang vu.
6. Soạn câu 6 trang 157 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Nhận xét quý ngữ:
- Tác giả luôn dùng quý ngữ trong các sáng tác của mình nhằm thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước:
+ Bài 6: Hoa đào (chỉ mùa xuân).
+ Bài 7: Tiếng ve (chỉ mùa hè).
+ Bài 8: Cánh đồng hoang vu (chỉ mùa đông).
- Cảm thức thẩm mĩ:
+ Hình ảnh thiên nhiên nhỏ bé, bình dị, tầm thường.
+ Chúng ta thấy bìa thơ làm hiện ra một không gian vắng lặng vô cùng, hình ảnh cánh hoa đào mỏng manh rơi làm mặt hồ gợn sóng.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam tóm tắt
- doc Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tóm tắt
- doc Soạn bài Khái quát văn hoc dân gian Việt Nam tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tt tóm tắt
- doc Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản (tt) Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Uy-lít-xơ trở về Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Ra-ma buộc tội Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tấm Cám Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tam đại con gà Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao hài hước Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lời tiễn dặn Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tỏ lòng Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh ngày hè Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Nhàn Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Vận nước Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Hứng trở về Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm xúc mùa thu Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Trình bày một vấn đề Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lầu Hoàng Hạc Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Khe chim kêu Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh Ngữ văn 10 tóm tắt