Soạn bài Phương pháp thuyết minh Ngữ văn 8 đầy đủ
Bài soạn Phương pháp thuyết minh Ngữ văn 8 giúp các em tìm hiểu về phương pháp thuyết minh, từ đó giúp các em biết cách làm một bài văn thuyết minh có sức thuyết phục. eLib đã biên soạn nội dung bài này bám sát chương trình Ngữ văn 8. Mời các em tham khảo bài soạn dưới đây nhé. Chúc các em học tập tốt.
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 126 SGK Ngữ văn 8 đầy đủ
Quan sát học tập tích lũy đã học để làm bài văn thuyết minh:
a. Đọc lại các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lụ, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất, ta thấy các văn bản ấy sử dụng các loại tri thức khoa học, thực dụng.
b. Muốn có tri thức ấy cần phải có sự nghiên cứu, quan sát học tập và tích lũy kiến thức về đối tượng và nội dung cần thuyết minh. Từ việc quan sát và học tập, tích lũy sẽ giúp con người có được hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn và đầy đủ.
c. Bằng tưởng tượng suy luận thì không thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh. Để viết được các vă bản thuyết minh cần phải đọc sách, quan sát để có được những tri thức về sự vật, con người nêu trong bài thuyết minh.
2. Soạn câu 2 trang 126 - 127 SGK Ngữ văn 8 đầy đủ
a. Phương pháp nêu định nghãi giải thích: Phương pháp này là xác định đói tượng thuộc loại sự vật, hiện tượng gì và chỉ ra đặc điểm nỏi bật của đối tượng. Với phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, trong câu văn ta thường gặp từ "là". Sau từ là người ta chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng nhất của sự vật, hiện tượng.
- Trong câu "Huế là .... của Việt Nam" sau từ Huế là, người ta cúng cấp kiến thức về Huế - một trung tâm văn hóa nghệ thuật của Việt Nam.
- Trong câu: "Nông Văn Vân là ... tri Châu Bảo Lạc (Cao Bằng)", sau từ Nông Văn Vân là; Người ta giải thích Nông Văn Vân là ai.
b. Phương pháp liệt kê: là nêu các con số, sự việc có nét tương đồng để miêu tả cho sự vật, hiện tượng về đặc điểm, tính chất nổi bật của nó.
- Đoạn trích "Cây dừa Bình Định" người ta đã liệt kê những tác dụng của cây dừa từ thân, lá , gốc cho dến nước dừa đối với cuộc sống con người.
- Đoạn trích "Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000", người ta liệt kê tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường, sinh vật và con người.
c. Phương pháp nêu ví dụ: phương pháp này được sử dụng rất phổ biến. Ví đụ được lựa chọn phải khách quan, trình bày có thứ tựu mới có sức thuyết phục.
Trong đoạn trích "Ôn dịch thuốc lá", người ta nêu lên ở các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống hút thuốc lá và phạt rất nặng những người vi phạm hoặc tái phạm - Vi phạm phạt 40 Đô la, tái phạm phạt 500 Đô la.
d. Phương pháp dùng số liệu: Thường áp dụng vào các sự vật, hiện tượng có đặc trưng biểu hiện ở số lượng.
Đoạn trích "Nói về cỏ" đã sử dụng phương pháp này để làm nổi bật vai trò của cỏ, qua đó nói lên tầm quan trọng của việc trồng cây xanh.
e. Phương pháp so sánh: là phương pháp thông qua việc so sánh để làm nổi bật sự khác biệt về đặc điểm, tính chất của sự vật và hiện tượng.
Câu văn trong SGK đã sử dụng phương pháp này đẻ cho ta thấy sự to lớn của Thái Bình Dương bằng cách so sánh với các đại dương khác.
g. Phương pháp phân loại, phân tích thường dùng đối với sự vật, hiện tượng đa dạng, nhiều cá thể để phân loại và và trình bày cho rõ ràng.
Văn bản "Huế" trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo các mặt:
là trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn, sự kết hợp hài hòa của núi, sông và biển, những công trình kiến trúc, những sản phẩm đặc biệt, nổi tiếng với những món ăn, là thành phố đấu tranh kiên cường.
3. Soạn câu 1 luyện tập trang 128 SGK Ngữ văn 8 đầy đủ
- Bài viết thể hiện kiến thức của một bác sĩ ( khói thuốc lá vào phổi tác hại như thế nào, hại đến hồng cầu và động mạch ra sao).
- Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội (hiểu một nét tâm lí: cho rằng hút thuốc lá văn minh, sang trọng, hút thuốc lá là ảnh hưởng tới mọi người xung quanh, ảnh hưởng đến bữa ăn, gia đình.
- Kiến thức của một người tâm huyết với điều bức xúc của xã hội.
→ Muốn thuyết minh một vấn đề phải phát huy tối đa vốn kiến thức về vấn đề đó.
Bài thuyết minh đáng tin cậy bởi những thông tin được đưa ra đều dựa trên cơ sở khoa học và hiểu biết thực tế khách quan của người viết
⇒ Muốn thuyết minh về vấn đề nào đòi hỏi người viết phải huy động tối đa vốn hiểu biết về vấn đề đó.
4. Soạn câu 2 luyện tập trang 128 SGK Ngữ văn 8 đầy đủ
Bài :Ôn dịch, thuốc lá sử dụng phương pháp thuyết minh: phương pháp so sánh, đối chiếu; phân tích, nêu vấn đề để làm nổi bật tác hại của thuốc lá.
5. Soạn câu 3 luyện tập trang 129 SGK Ngữ văn 8 đầy đủ
- Thuyết minh đòi hỏi kiến thức phải cụ thể, chính xác dựa trên những số liệu có thực, những sự thật có liên quan đến lịch sử.
- Bài “Ngã ba Đồng Lộc” sử dụng phương pháp : dùng số liệu, sự kiện cụ thể.
6. Soạn câu 4 luyện tập trang 129 SGK Ngữ văn 8 đầy đủ
- Cách phân loại đó hợp lí vì ba loại đó không trùng lặp, không có trường hợp học sinh vừa ở loại này vừa ở loại khác.
- Sự phân loại của bạn lớp trưởng đối với những bạn học yếu trong lớp là hợp lí. Bạn lớp trưởng đã chỉ ra ba loại học lực yếu do những nguyên nhân khác nhau: có điều kiện học tốt nhưng ham chơi, gia đình khó khăn, thường bỏ học, đến lớp muộn, kiến thức yếu, tiếp thu chậm. Từ đó, bạn lớp trưởng kiến nghị những biện pháp khác nhau để giúp đỡ các bạn đó là cơ sở.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tôi đi học Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Tính thống nhất của chủ đề văn bản Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Trong lòng mẹ Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Trường từ vựng Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Bố cục văn bản Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Tức nước vỡ bờ Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1- Văn tự sự Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Lão Hạc đầy đủ
- doc Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Cô bé bán diêm Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Trợ từ, thán từ Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Tình thái từ Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn văn Chiếc lá cuối cùng Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Chương trình địa phương Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Hai cây phong Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Nói quá Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam Ngữ văn 9 đầy đủ
- doc Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Nói giảm nói tránh Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Câu ghép Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn dịch thuốc lá Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Câu ghép (tiếp theo) Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Bài toán dân số Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Dấu ngoặc kép Ngữ văn 8 đây đủ
- doc Soạn bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn luyện về dấu câu Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Muốn làm thằng cuội Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Hai chữ nước nhà Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Ngữ văn 8 đầy đủ