Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh Ngữ văn 8 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em nắm được những kiến thức quan trọng về văn bản thuyết minh. Đồng thời, bài học này còn giúp các em trau dồi thêm vốn từ phong phú cho bản thân. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn phần lý thuyết trang 35 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt
- Văn bản thuyết minh là loại văn bản vô cùng quen thuộc trong văn học và trong đời sống, chúng ta dễ dàng bắt gặp kiểu văn bản này trong cuộc sống hằng ngày, đây là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội.
- Bản chất của văn thuyết minh nhẹ nhàng hơn văn tự sự rất nhiều, văn tự sự đòi hỏi yếu tố chính xác hơn văn thuyết minh nhiều, không miêu tả chi tiết, tỉ mỉ như văn miêu tả, không biểu cảm mạnh mẽ như văn biểu cảm, cũng không lập luận, thuyết lí như văn nghị luận.
- Để bài văn thuyết minh đạt hiệu quả cao, chúng ta cần phải:
+ Quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức về sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
+ Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
- Muốn có được bài văn thuyết minh giàu sức thuyết phục thì người viết phải làm cho bài văn được sáng rõ từ nội dung đến dẫn chứng, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại.
2. Soạn câu 1 luyện tập trang 35 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt
(1) Giới thiệu một đồ dùng:
a. Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất.
b. Thân bài:
- Cấu tạo đồ dùng.
- Đặc điểm của đồ dùng.
- Lợi ích của đồ dùng đó.
c. Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đồ dùng.
(2) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
a. Mở bài: giới thiệu chung về thắng cảnh (vị trí địa lý, bao gồm những bộ phận nào...).
b. Thân bài: lần lượt mô tả, giới thiệu từng phần trong danh lam thắng cảnh.
c. Kết bài: vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.
(3) Giới thiệu một thế loại văn học:
a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thế loại đó.
b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của thế loại đó (có ví dụ kèm theo minh họa).
c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thế loại văn học đó.
3. Soạn câu 2 luyện tập trang 35 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt
- Viết đoạn văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở quê hương em: Đến thăm Hạ Long, du khách thường được thướng ngoạn nhiều cảnh đẹp: hang Đầu Gồ, hang Sưng Sốt hay vịnh Quả Đào. Trong số các hang động và hòn núi đẹp của Hạ Long phải nói tới hang Đầu Gỗ. Hang này cách Bãi Cháy 12 km. Trong hang có nhiều nhũ đá, măng đá và trụ đá với hình dáng và màu phong phú, đẹp. Đặc biệt, trong hang còn có nhừng vũng nước ngọt trong lành, mát mẻ.
- Viết đoạn văn giới thiệu một loài hoa: Ở Hà Nội khi nhìn thấy những cây hoa đào nở hoa tức là mùa xuân đã thật sự về rồi, hoa đào báo hiệu một mùa xuân ấm áp đã đến thì ở Huế, Đà Lạt và Sài Gòn nớ rộ nhừng cành mai vàng trang nhã. Hoa mai vàng có đài xanh đậm, năm cánh hoa vàng óng như tơ. Hoa có nhiều nhị. Người xưa quan niệm về hoa mai là biểu tượng cho sự thanh cao, đẹp đẽ của tâm hồn.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Nhớ rừng Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ông đồ Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu nghi vấn Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Quê hương Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Khi con tu hú Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu cầu khiến Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngắm trăng Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Đi đường Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu cảm thán Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu trần thuật Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Chiếu dời đô Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu phủ định Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Hịch tướng sĩ Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Hành động nói Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập về luận điểm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Bàn luận về phép học Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Thuế máu Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Hội thoại Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Đi bộ ngao du Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Hội thoại (tiếp theo) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương - phần Văn Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tổng kết phần văn Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản tường trình Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản thông báo Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương - Tiếng Việt Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo Ngữ văn 8 tóm tắt