Soạn bài Ôn tập phần Làm văn Ngữ văn 11 đầy đủ
Để giúp các em ôn tập lại những kiến thức Làm văn đã học, eLib đã biên soạn nội dung bài Ôn tập phần Làm văn bám sát chương trình Ngữ văn 11. Mời các em tham khảo bài soạn dưới đây nhé. Chúc các em học tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập nhé.
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
a. Học kì 1
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Thao tác lập luận phân tích
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Thao tác lập luận so sánh
- Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Luyện tập vận dụng c kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Bản tin
- Luyện tập viết bản tin
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Luyện tập Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
b. Học kì 2
- Thao tác lập luận bác bỏ
- Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Tiểu sử tóm tắt
- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Thao tác lập luận bình luận
- Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Tóm tắt văn bản nghị luận
- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Ôn tập phần làm văn
2. Soạn câu 2 trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- So sánh:
+ Yêu cầu và cách thức:
-
Tìm ra điểm giống hay khác nhau giữa nhiều đối tượng
-
Đối tượng so sánh trên cùng 1 bình diện, tiêu chí: Quan điểm người viết
- Phân tích:
+ Yêu cầu và cách thức:
-
Chia tách, tháo gỡ một vấn đề thành nhiều vấn đề nhỏ để chỉ ra bản chất.
-
Thấy được bản chất sự vật sự việc: Phân tích phải đi với tổng hợp
- Bác bỏ:
-
Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phản biện, bác bỏ. Nêu ý kiến thuyết phục của mình.
-
Bác bỏ luận điểm, luận cứ
-
Phân tích chỉ ra cái sai
+ Yêu cầu và cách thức:
- Bình luận:
+ Yêu cầu và cách thức:
Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với nhận định, đánh giá của mình.
Trình bày khoa học, trung thực: Đề xuất được những ý kiến đúng. Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề
3. Soạn câu 3 trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận:
+ Phản ánh trung thành các tư tưởng, luận điểm của văn bản gốc, không tự ý xuyên tạc hay thêm những nội dung không có trong văn bản gốc.
+ Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, phù hợp với mục đích tóm tắt.
- Cách thức tóm tắt văn bản nghị luận:
+ Đọc kĩ văn bản gốc.
+ Lựa chọn các luận điểm, luận cứ, chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt.
+ Diễn đạt lại các ý đã lựa chọn một cách mạch lạc, ngắn gọn.
4. Soạn câu 4 trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
a. Tiểu sử tóm tắt
- Yêu cấu:
+ Thông tin chính xác, khách quan.
+ Nội dung, độ dài phù hợp với mục đích viết.
+ Văn phong cần cô đọng, trong sáng, không dùng biện pháp tu từ.
- Cách thức viết:
+ Giới thiệu khái quát về nhân thân.
+ Trình bày các hoạt động xã hội của người được giới thiệu.
+ Đóng góp, thành tựu tiêu biểu.
+ Đánh giá chung.
b. Bản tin
- Yêu cấu:
+ Có tính chất thời sự kịp thời.
+ Tin phải có ý nghĩa trong đời sống.
+ Tin cần cụ thể, chính xác.
+ Ngắn gọn, tránh rườm rà.
- Cách thức viết:
+ Khai thác và lựa chọn tin.
+ Viết bản tin (đảm bảo các phần như tiêu đề, mở đầu, triển khai chi tiết).
5. Soạn câu 1 luyện tập trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Trong văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta”, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận bác bỏ, phân tích, bình luận. Tác giả đã vận dụng kết hợp hiệu quả các thao tác lập luận, trong đó thao tác bác bỏ là chủ yếu và các thao tác còn lại hỗ trợ đắc lực.
6. Soạn câu 2 luyện tập trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
- Phân tích những lí do để có thể nói Thất bại là mẹ thành công:
+ Mỗi lần thất bại lại rút ra được những bài học kinh nghiệm.
+ Thất bại mà gượng dậy được cũng rèn luyện bản lĩnh cho con người.
- Chứng minh tính đúng đắn của câu danh ngôn bằng những dẫn chứng cụ thể trong đời sống hiện thực.
- Bác bỏ những quan điểm sai lầm:
+ Sợ thất bại nên không dám làm gì.
+ Bi quan, chán nản khi gặp thất bại.
+ Không biết cách rút ra bài học khi gặp thất bại.
- Dẫn chứng có thể lấy trong lịch sử, trong cuộc đời và sự nghiệp của các nhà khoa học, các nhà cách mạng, trong thực tế cuộc sống (nhất là những người gần gũi quanh chúng ta).
7. Soạn câu 3 luyện tập trang 124 SGK Ngữ văn 11 đầy đủ
Thao tác lập luận bác bỏ được dùng trong đoạn văn.
- Trong đoạn văn nhằm bác bỏ: Những kẻ không biết coi trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lương cũng là những người bình thường.
- Mục đích mà lập luận hướng đến là:
+ "Muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: cái tài, cái đẹp và cái thiên tính tốt của con người (thiên lương)
+ Những kẻ lăng mạ, giày xéo ba thứ ấy, "Đây là hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất".
- Để bác bỏ thành công, tác giả đã dẫn ra những chân lí trong cuộc sống:
+ Con người sống trên đời mà không biết sợ điều gì thì là quỷ sứ.
+ Loại người như thế rất hiếm hoi, hoặc nói đúng hơn là không thể có.
+ Loại người sợ quyển thế và đồng tiền nhưng lại sẵn sàng chà đạp cái đẹp, cái tài, cái thiên lương thì không ít.
- Tác dụng của lập luận nhằm khẳng định giá trị tư tưởng của truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân cũng như chân lí: Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân dạy cho người ta hiểu rằng, muốn nên người, phải biết kỉnh sợ ba điều này: cái tài, cái đẹp và cái thiên tính tốt của con người (thiên lương).
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Nghĩa của câu Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Hầu trời Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Nghĩa của câu (tiếp theo) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Vội vàng Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Tràng giang Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Chiều tối Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Từ ấy Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đọc thêm: Lai Tân Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đọc thêm: Nhớ đồng Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đọc thêm: Tương tư Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đọc thêm: Chiều xuân Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Tóm tắt tiểu sử Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Tôi yêu em Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài: Đọc thêm Bài thơ số 28 Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Người trong bao Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Về luân lí xã hội ở nước ta Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Một thời đại trong thi ca Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập phần Văn học Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11 đầy đủ
- doc Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm Ngữ văn 11 đầy đủ