Soạn bài Hai đứa trẻ Ngữ văn 11 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em có thể hiểu hơn về truyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối nơi phố huyện nghèo. Chúc các em học tập thật tốt!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
2. Soạn câu 2 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
3. Soạn câu 3 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
4. Soạn câu 4 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
5. Soạn câu 5 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
6. Soạn câu 6 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
1. Soạn câu 1 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Cảnh vật trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" được miêu tả qua không gian và thời gian như sau:
+ Buổi chiều tà (phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây hồng như hòn than sắp tàn).
+ Nền thiên nhiên của ngày tàn, đời sống phố huyện nghèo thu hẹp dần không gian.
+ Quang cảnh phố huyện nghèo đói, nhỏ bé, phiên chợ tàn, góc chợ đơn xơ lụp xụp.
2. Soạn câu 2 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Hình ảnh cuộc sống và những người dân nơi phố huyện hiện lên như sau:
+ Yên ắng và buồn: chiều êm ả như ru, tiếng ếch nhái văng vẳng kêu,… không có hoạt động gì diễn ra trừ chuyến tàu đêm chạy qua.
+ Nghèo: chợ vãn, trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía.
+ Hình ảnh người dân phố huyện: Nghèo khổ, vất vả mưu sinh, sống cầm cự, quẩn quanh.
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh bất cứ thứ gì có thể dùng được.
+ Mẹ con chị Tí, bà cụ Thi điên, bác Siêu,… mấy người phu gạo, phu xe, chú lính lệ,…
+ Hai chị em Liên với sạp hàng con con.
3. Soạn câu 3 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Nhận xét tâm trạng của Liên và An:
+ Khi phố huyện lúc chiều về: Liên buồn man mác nhưng không thu mình lại trong nỗi cô đơn mà mở rộng tâm hồn để quan sát, cảm nhận sự vật -> tình yêu thương đối với mảnh đất quê hương.
+ Liên và An có những cảm nhận tinh tế khi ngắm nhìn khung cảnh nên thơ lúc đêm tối.
+ Đối với những người dân nghèo khổ nơi phố huyện: cảm thông, yêu thương và trân trọng, hiểu rõ hoàn cảnh từng gia đình.
4. Soạn câu 4 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Nhận xét hình ảnh đoàn tàu cùng với tâm trạng của chị em Liên:
+ Hình ảnh đoàn tàu: hoạt động duy nhất ở phố huyện, đoàn tàu vụt qua, đèn trong tàu tỏa sáng trưng, đồng và kền lấp lánh, các cửa kính sáng, chuyến tàu không đông như mọi khi.
+ Hai chị em cố thức để đợi tàu vì: đó là hình ảnh duy nhất về cuộc sống rực rỡ ánh sáng, đầy hạnh phúc ở Hà Nội, cuộc sống mà chị em Liên rất mong nhớ; chuyến tàu cũng là hoạt động duy nhất khiến phố huyện thoát khỏi cái quẩn quanh, u tối, bế tắc dù chỉ trong chốc lát.
5. Soạn câu 5 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Có thể nhận thấy Thạch Lam thật tài tình khi sử dụng một giọng văn rất đặc biệt:
+ Nghệ thuật miêu tả đặc sắc: Thạch Lam thành công trong việc miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng của con người.
+ Giọng văn nhẹ nhàng, thấm đợm chất thơ trữ tình; lời văn bình dị nhưng vẫn luôn ẩn chứa một niềm xót thương đối với những con người nghèo khổ, sống lam lũ, quẩn quanh.
6. Soạn câu 6 trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Thông điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm qua truyện ngắn "Hai đứa trẻ": Bằng một truyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách mạng. Đồng thời, ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.
7. Soạn câu 1 luyện tập trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Chi tiết nghệ thuật cùng với nhân vật trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam mà em ấn tượng nhất: ngọn đèn con trên quầy hàng của chị Tí:
+ Ngọn đèn ấy biểu trưng cho cuộc sống hiện tại: nhỏ nhoi, quẩn quanh, leo lắt.
+ Hiện thân của những tia hy vọng, nỗi lực kiếm tìm, khao khát vượt thoát khỏi bóng tối.
8. Soạn câu 2 luyện tập trang 101 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Thạch Lam đã thể hiện những phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" vô cùng đặc sắc như sau:
+ Phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.
+ Giọng điệu tâm tình thủ thỉ, nhẹ nhàng, trữ tình.
+ Sử dụng thủ pháp đối lập tương phản ánh sáng - bóng tối trong miêu tả.
+ Kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình, giữa chất hiện thực và chất lãng mạn.
Tham khảo thêm
- docx Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh Ngữ Văn 11 tóm tắt
- docx Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân tóm tắt
- docx Soạn bài Tự tình 2 Ngữ Văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu cá mùa thu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn NL Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận, phân tích tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội Ngữ Văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thương vợ tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Khóc Dương Khuê tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Vịnh khoa thi Hương tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca ngất ngưởng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Lẽ ghét thương Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Chạy giặc Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn tóm tắt Ngữ văn 11
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác giả) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chiếu cầu hiền Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Khái quát quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngữ cảnh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữ người tử tù Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác giả) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bản tin Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Cha con nghĩa nặng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vi hành Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tinh thần thể dục Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết bản tin Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tình yêu và thù hận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần văn học Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 tóm tắt