Soạn bài Cây tre Việt Nam Ngữ văn 6 đầy đủ
Bài soạn "Cây tre Việt Nam" dưới đây nhằm giúp các em hiểu được ý nghĩa to lớn của hình tượng cây tre đối với dân tộc Việt Nam. Đồng thời, bài soạn dưới đây còn giúp các em trau dồi thêm vốn từ phong phú cho bản thân. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 99 SGK Ngữ văn 6 đầy đủ
- Bố cục văn bản có thể chia thành ba phần như sau:
+ Phần đầu (từ đầu ... "Chí khí con người"): Tác giả mang đến những nhận định chung về hình ảnh cây tre của làng quê Việt Nam.
+ Phần hai (tiếp ... "Tiếng sáo diều tre cao vút mãi"): Vai trò quan trọng của tre trong đời sống sản xuất và chiến đấu của con người.
+ Phần ba (phần còn lại): Cây tre tượng trưng cho tâm hồn và khí chất của con người Việt Nam.
2. Soạn câu 2 trang 99 SGK Ngữ văn 6 đầy đủ
a. Để chứng minh cho nhận định "Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam" tác giả đã đưa ra một hệ thống luận điểm với nhiều dẫn chứng:
- "Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước, đặc biệt là luỹ tre xanh bao bọc xóm làng".
- "Dưới bóng tre, từ lâu đời người nông dân làm ăn sinh sống và gìn giữ một nền văn hoá cổ truyền".
- "Tre là cánh tay của người nông dân, giúp họ rất nhiều trong công việc đồng áng".
- "Các em nhỏ chơi chuyển đánh chắt bằng tre, lứa đôi nam nữ tâm tình dưới bóng tre, các cụ già với chiếc điếu cày bằng tre".
- "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù, tre xung phong vào đồn giặc... Từ xa xưa, tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặc Ân".
- "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!".
b. Hình ảnh cây tre đã được tác giả Thép Mới nhân hóa lên nhằm làm nổi bật những phẩm chất, giá trị cao quý của cây tre mang lại cho dân tộc Việt Nam. Đồng thời, cây tre còn ca ngợi công lao, sự công hiến của cây tre cho nhân dân Việt Nam.
3. Soạn câu 3 trang 99 SGK Ngữ văn 6 đầy đủ
Nhận xét về đoạn cuối tác giả nói về cây tre như sau:
- Thép Mới đã đưa ra những suy nghĩ về cây tre khi đất nước đang trên đà phát triển sẽ có sự khác hơn trước.
- Xi măng, cốt thép, dần trở nên quen thuộc thay thế tre nứa.
- Tác giả khẳng định không gì có thể thay thế tre nứa.
- Tre nứa vẫn trở thành bóng mát, làm cổng chào, hóa thân vào âm nhạc, văn hóa.
-> Hình ảnh cây tre trở gắn bó máu thịt, tình nghĩa với người dân Việt Nam.
4. Soạn câu 4 trang 99 SGK Ngữ văn 6 đầy đủ
Cây tre mang những phẩm chất đáng quý trọng của con người:
- Cây tre giản dị, có sức sống một cách bền bỉ.
- Lối sống rất thanh cao.
- Tre gắn bó đoàn kết, giúp đỡ người dân trong lao động, chiến đấu.
- Tre giống con người: ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm.
-> Từ xa xưa đến nay cây tre luôn được xem là biếu tượng cho những phẩm chất đáng khen ngợi của người Việt Nam như kiên cường, bất khuất,...
5. Soạn câu luyện tập trang 100 SGK Ngữ văn 6 đầy đủ
Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre:
(1) "Tre già măng mọc".
(Tục ngữ)
(2) "Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".
(Nguyễn Duy)
(3) "Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều,
Tiếng chuông nhà thờ rung".
(Văn Cao)
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Phó từ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Sông nước Cà Mau Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài So sánh Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Bức tranh của em gái tôi Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Vượt thác Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài So sánh (tiếp theo) Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Phương pháp tả cảnh Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Buổi học cuối cùng Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Nhân hóa Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Phương pháp tả người Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Ẩn dụ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện nói về văn miêu tả Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Lượm Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Mưa Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Hoán dụ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Tập làm thơ bốn chữ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Cô Tô Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Các thành phần chính của câu Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Câu trần thuật đơn Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Hoạt động Ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Lòng yêu nước Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Lao xao Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Câu trần thuật đơn có từ là Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập truyện và kí Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Câu trần thuật đơn không có từ là Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập văn miêu tả Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết đơn Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Động Phong Nha Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Tổng kết phần văn Ngữ văn 6 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) Ngữ văn 6 đầy đủ