Soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người Ngữ văn 10 đầy đủ
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em hiểu hơn về thiền sư Mãn Giác. Đồng thời, tài liệu dưới đây còn giúp các em hiểu hơn về thể "kệ" - một thể văn Phật giáo. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 141 SGK Ngữ văn 10 đầy đủ
Nhận xét hai câu thơ đầu như sau:
- Hai câu thơ đầu nói về quy luật sinh hóa tự nhiên của sự vật (hoa) để thấy được quy luật cuộc sống con người. Đó là sự chuyển động của mọi vật trong tự nhiên, không bao giờ đứng yên mà luôn có sự biến đổi - vòng luân hồi của cuộc sống.
- Tác giả nhìn sự vật theo quy luật phát triển tự nhiên: Mùa xuân qua rồi xuân lại tới, hoa rụng rồi hoa lại tươi. Mặc dù đảo ngược ý của hai câu thơ đầu vẫn có thể nói lên sự tuần hoàn của tự nhiên: xuân tới rồi xuân sẽ qua, hoa tươi rồi hoa sẽ tàn nhưng nói như vậy sự vận động của sự vật sẽ được nhìn dưới cái nhìn thiếu tích cực hơn.
2. Soạn câu 2 trang 141 SGK Ngữ văn 10 đầy đủ
Nhận xét câu thơ thứ 3 và thứ 4 như sau:
- Câu 3 và 4 diễn tả quy luật biến đổi của đời người: thời gian sự việc qua đi, con người trải qua năm tháng cùng già đi.
- Tâm trạng nhà thơ như nuôi tiếc, xót xa bởi thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn thời gian của đời người thì quá ngắn ngủi.
- Tâm trạng nhà thơ như nuôi tiếc, xót xa bởi thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn thời gian của đời người thì quá ngắn ngủi.
3. Soạn câu 3 trang 141 SGK Ngữ văn 10 đầy đủ
Cảm nhận về hai câu thơ cuối như sau:
- Trong hai câu thơ cuối, tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói đến một quan niệm triết lí trong Phật giáo ; khi con người đã giác ngộ đạo (hiểu được chân lí và quy luật) thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên cả lẽ sinh diệt thông thường. Thiền sư đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, không sinh, không diệt như nhành mai kia cứ tươi bất kể xuân tàn. Theo cách giải thích này nội dung ý tức của hai câu thơ cuối không hề có chút gì mâu thuẫn với nhau.
- Hình tượng cành mai đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận: Trong quan niệm của người xưa, hoa mai là loài hoa chịu được cái giá rét của mùa đông. Trong sương tuyết lạnh, mai vẫn nở hoa, báo hiệu cho mùa xuân đến. Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn, thử thách, gian nan. Hình tượng hoa mai vì thế tượng trưng cho sức sống bất diệt của con người.
4. Soạn câu 4 trang 141 SGK Ngữ văn 10 đầy đủ
Lòng yêu đời và cái nhìn lạc quan của tác giả:
- Cách mở đầu và kết thúc bài thơ tạo ra cấu trúc vòng tròn, có sự đối lập: Mở đầu bằng hình ảnh hoa nở, hoa tàn sau đó, kết thúc bài thơ hình ảnh xuân tàn nhưng nổi bật hình ảnh “chi mai”- nhành mai.
- Từ ngữ làm nên tính chất khẳng định của câu kết: “Nhất chi mai”: hình ảnh hoa mai tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của con người vượt trên khó khăn. Cũng như sự giác ngộ trong nhận thức của con người.
- Tâm trạng nhà thơ bâng khuâng, nuối tiếc của tác giả trước sự chảy trôi của thời gian.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam đầy đủ
- doc Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đầy đủ
- doc Soạn bài Khái quát văn hoc dân gian Việt Nam đầy đủ
- doc Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt) đầy đủ
- doc Soạn bài Văn bản Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) đầy đủ
- doc Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây đầy đủ
- doc Soạn bài Văn bản (tt) Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Uy-lít-xơ trở về Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Ra - ma buộc tội Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Tấm Cám Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Tam đại con gà Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Ca dao hài hước Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Lời tiễn dặn Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Tỏ lòng Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Cảnh ngày hè Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Nhàn Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Vận nước Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Hứng trở về Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Cảm xúc mùa thu Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Trình bày một vấn đề Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Thơ Hai-cư của Ba-sô Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Lầu Hoàng Hạc Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Khe chim kêu Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Ngữ văn 10 đầy đủ
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh Ngữ văn 10 đầy đủ