Giải bài tập SGK Toán 3 Bài: Phép chia hết và phép chia có dư

Mời các em học sinh cùng tham khảo nội dung giải bài tập SGK Toán 3 bài Phép chia hết và phép chia có dư được eLib tổng hợp và đăng tải. Đây là lời giải hay cho 3 bài tập trang 29, 30 trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán 3. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy của quý thầy cô và học tập của các em học sinh.

Giải bài tập SGK Toán 3 Bài: Phép chia hết và phép chia có dư

1. Giải bài 1 trang 29 SGK Toán 3

Tính rồi viết theo mẫu:

a) Mẫu:      \(\bf \left. \begin{align} & \begin{matrix} \bf 12 \\ \bf 12 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\,\bf 0 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{2} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \) 

    Viết: \(\bf 12 : 6 = 2\)

\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 20 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{{}} \\ \end{matrix} \)               \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 15 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{{}} \\ \end{matrix} \)              \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 24 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix} \)

b) Mẫu:      \(\bf \left. \begin{align} & \begin{matrix} \bf 17 \\ \bf 15 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\,\bf 2 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{3} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \) 

    Viết: \(\bf 17 : 5 = 3\) (dư \(\bf 2\))

\(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 19 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{{}} \\ \end{matrix} \)               \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 29 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{{}} \\ \end{matrix} \)             \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 19 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix} \)

c)  \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 20 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{{}} \\ \end{matrix} \)                            \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 28 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{{}} \\ \end{matrix} \)           

     \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 46 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{{}} \\ \end{matrix} \)                            \(\left. \begin{align} & \begin{matrix} 42 \end{matrix} \\ & \, \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{{}} \\ \end{matrix} \)

Phương pháp giải

Thực hiện phéo chia rồi viết theo mẫu.

Hướng dẫn giải

a)

\( \left. \begin{align} & \begin{matrix}20 \\ 20 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{4} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)              \(20 : 5 = 4\)  

\( \left. \begin{align} & \begin{matrix}15 \\ 15 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{5} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)             \(15 : 3 = 5\)

 \( \left. \begin{align} & \begin{matrix}24 \\ 24 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)             \(24 : 4 = 6\)

b)

\( \left. \begin{align} & \begin{matrix}19 \\ 18 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 1 \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)           \(19 : 3 = 6\) (dư \(1\))

 \( \left. \begin{align} & \begin{matrix}29 \\ 24 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\, 5\,\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{4} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)           \(29 : 6 = 4\) (dư \(5\))

 \( \left. \begin{align} & \begin{matrix}19 \\ 16 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\, 3\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{4} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)           \(19 : 4 = 4\) (dư \(3\))

c)

\( \left. \begin{align} & \begin{matrix}20 \\ 18 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\, 2\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{3}{6} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)                                \( \left. \begin{align} & \begin{matrix}28 \\ 28 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\,\, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{4}{7} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)

\( \left. \begin{align} & \begin{matrix}46 \\ 45 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\, \,1\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{5}{9} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)                                \( \left. \begin{align} & \begin{matrix}42 \\ 42 \\ \end{matrix} \\ & \overline{\begin{align} &\,\, \, 0\, \\ \end{align}} \\ \end{align} \right|\begin{matrix} \dfrac{6}{7} \\ \begin{matrix} \end{matrix} {} \\ \end{matrix} \)

2. Giải bài 2 trang 30 SGK Toán 3

Điền Đ; S

Phương pháp giải

Kiểm tra cách thực hiện phép chia và kết quả của mỗi phép tính rồi điền Đ hoặc S vào ô trống.

Hướng dẫn giải

a) Ghi Đ vào ô trống vì 32 : 4 = 8

b) Ghi S vào ô trống vì 30 : 6 = 5 ( không có dư) hoặc phép chia đã cho có số dư (6) bằng số chia 6 nên là phép tính sai.

c) Ghi Đ vào ô trống vì 48 : 6 = 8

d) Ghi S vào ô trống vì 20 : 3 = 6 ( dư 2) hoặc phép chia đã cho lại có số dư 5 lớn hơn số chia 3 nên là phép tính sai.

3. Giải bài 3 trang 30 SGK Toán 3

 Đã khoanh vào \({1 \over 2}\)  số ô tô trong hình nào?

Phương pháp giải

- Đếm số ô vuông trong mỗi hình rồi chia cho 2.

- Chọn hình có số ô tô được khoanh bằng kết quả phép chia vừa tìm được.

Hướng dẫn giải

Đã khoanh tròn vào \(\displaystyle{1 \over 2}\)  số ô tô trong hình a.

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM