Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
Nội dung hướng dẫn Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 13 dưới đây sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức về Địa hình bề mặt Trái Đất. Mời các em cùng theo dõi.
Mục lục nội dung
1. Giải bài 1 trang 20 Tập bản đồ Địa lí 6
Dựa vào hình 1 dưới đây, điền tiếp các từ vào chỗ chấm (...) cho đúng:
- Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ............
- Độ cao tương đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ............ và ............
Phương pháp giải
Dựa vào hình vẽ về độ cao tại các vị trí để xác định:
- Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A
- Độ cao tương đối của đỉnh núi A
Hướng dẫn giải
- Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nước biển.
- Độ cao tương đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh núi đến thung lũng C và chân núi B.
2. Giải bài 2 trang 20 Tập bản đồ Địa lí 6
Hãy sắp xếp các núi có độ cao tuyệt đối là: 956m, 789m, 1556m, 1678m, 2354m, 3143m vào bảng dưới đây sao cho phù hợp
Phương pháp giải
Cần nắm được kiến thức về độ cao của các loại núi:
- Núi cao
- Núi thấp
- Núi trung bình
Hướng dẫn giải
3. Giải bài 3 trang 20 Tập bản đồ Địa lí 6
Quan sát hình 2 và 3, hãy điền tiếp các từ vào chỗ chấm (...) cho đúng.
Hình 2 thể hiện địa hình núi................vì........................................................
Hình 3 thể hiện địa hình núi................vì........................................................
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào? (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng)................................................................................................................
Phương pháp giải
Cần có kĩ năng phân tích hình vẽ để xác định:
- Đặc điểm địa hình núi ở mỗi hình đã cho
- Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ: đỉnh núi, sườn núi, thung lũng
Hướng dẫn giải
- Hình 2 thể hiện địa hình núi trẻ vì đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp.
- Hình 3 thể hiện địa hình núi già vì đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Núi già và núi trẻ khác nhau:
4. Giải bài 4 trang 20 Tập bản đồ Địa lí 6
Địa hình núi đá vôi (địa hình Cácxtơ) có đặc điểm gì?
Phương pháp giải
Địa hình núi đá vôi có đặc điểm:
- Các đỉnh núi thường lởm chởm, sắc nhọn.
- Trong địa hình núi đã vôi thường có nhiều hang động đẹp.
Hướng dẫn giải
Đặc điểm của địa hình núi đá vôi (hay địa hình Cácxtơ) là:
- Địa hình Caxtơ là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Các ngọn núi ở đây thừng lởm chởm, sắc nhọn.
- Địa hình chủ yếu là các hang động rộng và dài trong các khối núi.
- Đó là những cảnh đẹp tự nhiên, thu hút nhiều khách du lịch tham quan. Ví dụ ở nước ta có các hang động nổi tiếng như động Phong Nha, động Tam Thanh…
Tham khảo thêm
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 17: Lớp vỏ khí
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 23: Sông và hồ
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 24: Biển và đại dương
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
- doc Giải Tập bản đồ Địa lí 6 Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất