Giải bài tập SGK Toán 11 Nâng cao Chương 4 Bài 7: Các dạng vô định

eLib xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh nội dung giải bài tập trang 166, 167 SGK Toán 11 Nâng cao bên dưới đây. Thông qua tài liệu này các em vừa ôn tập được kiến thức vừa nâng cao kĩ năng làm bài hiệu quả để từ đó có phương pháp học tập phù hợp. Mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Toán 11 Nâng cao Chương 4 Bài 7: Các dạng vô định

1. Giải bài 38 trang 166 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {{{x^3} - 8} \over {{x^2} - 4}}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ + }} {{2{x^2} + 5x - 3} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} {{2{x^2} + 5x - 3} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\)

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\sqrt {{x^3} + 1} - 1} \over {{x^2} + x}}\)

Phương pháp giải:

- Dạng vô định \(\dfrac00\) ta phân tích tử và mẫu ra thừa số và rút gọn.

- Nhân cả tử và mẫu với biểu thức \(\sqrt {{x^3} + 1} + 1\) (Câu d)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\(\eqalign{ & \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {{{x^3} - 8} \over {{x^2} - 4}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {{\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)} \over {\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {{{x^2} + 2x + 4} \over {x + 2}} = 3 \cr} \)

\(\eqalign{b) & \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ + }} {{2{x^2} + 5x - 3} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ + }} {{\left( {x + 3} \right)\left( {2x - 1} \right)} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ + }} {{2x - 1} \over {x + 3}} = - \infty \cr} \)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ + }} \left( {2x - 1} \right) = - 7 < 0\text{ và }\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ +}} \left( {x + 3} \right) = 0;{\left( {x + 3} \right)} > 0,\forall x > - 3\)

\(\eqalign{c) & \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} {{2{x^2} + 5x - 3} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} {{\left( {x + 3} \right)\left( {2x - 1} \right)} \over {{{\left( {x + 3} \right)}^2}}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} {{2x - 1} \over {x + 3}} = + \infty \cr} \)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} \left( {2x - 1} \right) = - 7 < 0\text{ và }\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 3} \right)}^ - }} \left( {x + 3} \right) = 0;x + 3 < 0, \forall x<-3\)

\(\eqalign{d) & \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\sqrt {{x^3} + 1} - 1} \over {{x^2} + x}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {\sqrt {{x^3} + 1} - 1} \right)\left( {\sqrt {{x^3} + 1} + 1} \right)}}{{x\left( {x + 1} \right)\left( {\sqrt {{x^3} + 1} + 1} \right)}}\cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{x^3}} \over {x\left( {x + 1} \right)\left( {\sqrt {{x^3} + 1} + 1} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{x^2}} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {\sqrt {{x^3} + 1} + 1} \right)}} = 0 \cr} \)

2. Giải bài 39 trang 166 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{2{x^2} + x - 10} \over {9 - 3{x^3}}}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {2{x^2} - 7x + 12} } \over {3\left| x \right| - 17}}\)

Phương pháp giải:

a) Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của x.

b) Đưa thừa số x trên tử ra ngoài dấu căn, chia cả tử và mẫu cho x.

Hướng dẫn giải:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{2{x^2} + x - 10} \over {9 - 3{x^3}}} \)

\(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\frac{{2{x^2} + x - 10}}{{{x^3}}}}}{{\frac{{9 - 3{x^3}}}{{{x^3}}}}}\) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{2 \over x} + {1 \over {{x^2}}} - {{10} \over {{x^3}}}} \over {{9 \over {{x^3}}} - 3}} \) \(= \frac{{0 + 0 - 0}}{{0 - 3}}= 0\)

b) Với mọi x ≠ 0, ta có:

\({{\sqrt {2{x^2} - 7x + 12} } \over {3\left| x \right| - 17}}\) \( = \frac{{\sqrt {{x^2}\left( {2 - \frac{7}{x} + \frac{{12}}{{{x^2}}}} \right)} }}{{\left| x \right|\left( {3 - \frac{{17}}{{\left| x \right|}}} \right)}}\) \( = {{\left| x \right|\sqrt {2 - {7 \over x} + {{12} \over {{x^2}}}} } \over {\left| x \right|\left( {3 - {{17} \over {\left| x \right|}}} \right)}} = {{\sqrt {2 - {7 \over x} + {{12} \over {{x^2}}}} } \over {3 - {{17} \over {\left| x \right|}}}}\)

Do đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {2{x^2} - 7x + 12} } \over {3\left| x \right| - 17}} = {{\sqrt 2 } \over 3}\)

3. Giải bài 40 trang 166 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ + }} \left( {{x^3} + 1} \right)\sqrt {{x \over {{x^2} - 1}}} \)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x + 2} \right)\sqrt {\frac{{x - 1}}{{{x^3} + x}}} \)

Phương pháp giải:

a) Dạng \(0.∞\)

- Sử dụng hằng đẳng thức số 7: \({a^3} + {b^3} = \left( {a + b} \right)\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right)\) để rút gọn.

- Tính giới hạn.

b) Đưa x + 2 vào trong căn, chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của x.

Hướng dẫn giải:

a) Với x > -1 đủ gần \(-1 (-1 < x < 0)\) ta có:

\(\eqalign{ & \left( {{x^3} + 1} \right)\sqrt {{x \over {{x^2} - 1}}} \cr &= \left( {{x^2} - x + 1} \right)\left( {x + 1} \right).\sqrt {{x \over {{x^2} - 1}}} \cr & = \left( {{x^2} - x + 1} \right).\sqrt {\frac{{x{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}} \cr &= \left( {{x^2} - x + 1} \right)\sqrt {{{x\left( {x + 1} \right)} \over {x - 1}}} \cr & \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ + }} \left( {{x^3} + 1} \right)\sqrt {{x \over {{x^2} - 1}}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ + }} \left( {{x^2} - x + 1} \right)\sqrt {{{x\left( {x + 1} \right)} \over {x - 1}}} = 0 \cr} \)

\(\eqalign{b) & \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x + 2} \right)\sqrt {{{x - 1} \over {{x^3} + x}}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}\left( {x - 1} \right)} \over {{x^3} + x}}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {\frac{{\frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}{{{x^2}}}.\frac{{x - 1}}{x}}}{{\frac{{{x^3} + x}}{{{x^3}}}}}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {{{{{\left( {1 + {2 \over x}} \right)}^2}\left( {1 - {1 \over x}} \right)} \over {1 + {1 \over {{x^2}}}}}} = 1 \cr} \)

4. Giải bài 41 trang 166 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right)\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{\sqrt {2x - {x^2}} - 1} \over {{x^2} - x}}\)

Phương pháp giải:

a) Nhân và chia với biểu thức \(\left( {\sqrt {{x^2} + 1} +x} \right)\)

b) Nhân cả tử và mẫu với biểu thức \(\left( {\sqrt {2x - {x^2}} + 1} \right)\)

Hướng dẫn giải:

\(\eqalign{a) & \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} - x} \right) \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{x^2} + 1 - {x^2}} \over {\sqrt {{x^2} + 1} + x}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {1 \over {\sqrt {{x^2} + 1} + x}} = 0 \cr} \)

\(\eqalign{b) & \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{\sqrt {2x - {x^2}} - 1} \over {{x^2} - x}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{2x - {x^2} - 1} \over {x\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {2x - {x^2}} + 1} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{ - {{\left( {x - 1} \right)}^2}} \over {x\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {2x - {x^2}} + 1} \right)}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{1 - x} \over {x\left( {\sqrt {2x - {x^2}} + 1} \right)}} = 0 \cr} \)

5. Giải bài 42 trang 167 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {{1 \over x} + {1 \over {{x^2}}}} \right)\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{{x^3} + 8} \over {x + 2}}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 9} {{3 - \sqrt x } \over {9 - x}}\)

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{2 - \sqrt {4 - x} } \over x}\)

e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{x^4} - {x^3} + 11} \over {2x - 7}}\)

f) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {{x^4} + 4} } \over {x + 4}}\)

Phương pháp giải:

a) Quy đồng mẫu thức tính giới hạn.

b) Phân tích thành nhân tử, khử dạng vô định.

c) Phân tích thành nhân mẫu, khử dạng vô định.

d) Nhân cả tử và mẫu với biểu thức \(\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right).\)

e) - Trên tử, đặt \(x^3\) làm nhân tử chung.

- Chia cả tử và mẫu cho x và tính giới hạn.

f) Đưa \(x^4\) ra ngoài căn và tính giới hạn.

Hướng dẫn giải:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {{1 \over x} + {1 \over {{x^2}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{x + 1} \over {{x^2}}} = + \infty \)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {x + 1} \right) = 1 > 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {x^2} = 0\,\text{ và }\,{x^2} > 0,\forall x \ne 0\)

\(\eqalign{b) & \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{{x^3} + 8} \over {x + 2}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right)} \over {x + 2}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {{x^2} - 2x + 4} \right) = 12 \cr} \)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 9} {{3 - \sqrt x } \over {9 - x}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 9} \frac{{3 - \sqrt x }}{{\left( {3 - \sqrt x } \right)\left( {3 + \sqrt x } \right)}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 9} {1 \over {3 + \sqrt x }} = {1 \over 6}\)

e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{x^4} - {x^3} + 11} \over {2x - 7}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^3}\frac{{x - 1 + \frac{{11}}{{{x^3}}}}}{{x\left( {2 - \frac{7}{x}} \right)}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^3}.\frac{{1 - \frac{1}{x} + \frac{{11}}{{{x^4}}}}}{{2 - \frac{7}{x}}}=+\infty\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^3} = + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 - \frac{1}{x} + \frac{{11}}{{{x^4}}}}}{{2 - \frac{7}{x}}} = \frac{1}{2} > 0\)

f) Với x < 0, ta có: 

\({{\sqrt {{x^4} + 4} } \over {x + 4}} = {{{x^2}\sqrt {1 + {4 \over {{x^4}}}} } \over {x + 4}} = x{{\sqrt {1 + {4 \over {{x^2}}}} } \over {1 + {4 \over x}}}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x = - \infty \text{ và } \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {1 + \frac{4}{{{x^2}}}} }}{{1 + \frac{4}{x}}} = 1 > 0\)

Nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\sqrt {{x^4} + 4} } \over {x + 4}} = - \infty \)

6. Giải bài 43 trang 167 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \sqrt 3 } {{{x^3} + 3\sqrt 3 } \over {3 - {x^2}}}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} {{\sqrt x - 2} \over {{x^2} - 4x}}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} {{\sqrt {x - 1} } \over {{x^2} - x}}\)

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\sqrt {{x^2} + x + 1} - 1} \over {3x}}\)

Phương pháp giải:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, khử dạng vô định (câu a, b, c).

- Nhân cả tử và mẫu với \(\sqrt {{x^2} + x + 1} + 1\) (câu d).

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: Với \(\,x \ne - \sqrt 3 \)

\({{{x^3} + 3\sqrt 3 } \over {3 - {x^2}}} \) \(= {{\left( {x + \sqrt 3 } \right)\left( {{x^2} - x\sqrt 3 + 3} \right)} \over {\left( {x + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 3 - x} \right)}} \) \( = {{{x^2} - x\sqrt 3 + 3} \over {\sqrt 3 - x}}\)

Do đó:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \sqrt 3 } {{{x^3} + 3\sqrt 3 } \over {3 - {x^2}}} \) \( =\mathop {\lim }\limits_{x \to - \sqrt 3 } {{{x^2} - x\sqrt 3 + 3} \over {\sqrt 3 - x}}= {9 \over {2\sqrt 3 }} \) \( = {{3\sqrt 3 } \over 2}\)

\(\eqalign{b) & \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} {{\sqrt x - 2} \over {{x^2} - 4x}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} {{\sqrt x - 2} \over {x\left( {x - 4} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \frac{{\sqrt x - 2}}{{x\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}\cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} {1 \over {x\left( {\sqrt x + 2} \right)}} = {1 \over {16}} \cr} \)

\(\eqalign{c) & \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} {{\sqrt {x - 1} } \over {{x^2} - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} {{\sqrt {x - 1} } \over {x\left( {x - 1} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} {1 \over {x\sqrt {x - 1} }} = + \infty \cr} \)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {x\sqrt {x - 1} } \right) = 0\) và \(x\sqrt {x - 1} > 0,\forall x > 1\)

\(\eqalign{d) & \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\sqrt {{x^2} + x + 1} - 1} \over {3x}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{x^2} + x + 1 - 1} \over {3x(\sqrt {{x^2} + x + 1} + 1)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2} + x}}{{3x\left( {\sqrt {{x^2} + x + 1} + 1} \right)}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{x\left( {x + 1} \right)}}{{3x\left( {\sqrt {{x^2} + x + 1} + 1} \right)}}\cr &= {1 \over 3}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{x + 1} \over {\sqrt {{x^2} + x + 1} + 1}} = {1 \over 6} \cr} \)

7. Giải bài 44 trang 167 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x\sqrt {{{2{x^3} + x} \over {{x^5} - {x^2} + 3}}} \)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\left| x \right| + \sqrt {{x^2} + x} } \over {x + 10}}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{\sqrt {2{x^4} + {x^2} - 1} } \over {1 - 2x}}\)

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\sqrt {2{x^2} + 1} + x} \right)\)

Phương pháp giải:

a) Bên trong dấu căn, đặt lũy thừa bậc cao nhất của tử và mẫu làm nhân tử chung.

b) Đưa \(x^3\) ra ngoài dấu căn, chú ý dấu của x.

c) - Trên tử, đưa \(x^4\) ra ngoài dấu căn.

- Dưới mẫu, đặt x làm nhân tử chung.

⇒ Tính giới hạn.

d) Nhân và chia với biểu thức \(\left( {\sqrt {2{x^2} + 1} + x} \right)\)

Hướng dẫn giải:

a) Với x < 0, ta có:

\(x\sqrt {{{2{x^3} + x} \over {{x^5} - {x^2} + 3}}}\)

\(\eqalign{ & = x\sqrt {\frac{{{x^3}\left( {2 + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)}}{{{x^5}\left( {1 - \frac{1}{{{x^3}}} + \frac{3}{{{x^5}}}} \right)}}} \cr &= x\sqrt {\frac{{2 + \frac{1}{{{x^2}}}}}{{{x^2}\left( {1 - \frac{1}{{{x^3}}} + \frac{3}{{{x^5}}}} \right)}}} \cr & = x.\frac{1}{{\left| x \right|}}.\sqrt {\frac{{2 + \frac{1}{{{x^2}}}}}{{1 - \frac{1}{{{x^3}}} + \frac{3}{{{x^5}}}}}} \cr & = x.\frac{1}{{ - x}}.\sqrt {\frac{{2 + \frac{1}{{{x^2}}}}}{{1 - \frac{1}{{{x^3}}} + \frac{3}{{{x^5}}}}}} \cr &= - \sqrt {{{2 + {1 \over {{x^2}}}} \over {1 - {1 \over {{x^3}}} + {1 \over {{x^5}}}}}} \cr} \)

Do đó:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x\sqrt {{{2{x^3} + x} \over {{x^5} - {x^2} + 3}}} = - \sqrt 2 \)

\(\eqalign{b) & \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\left| x \right|+\sqrt {{x^2} + x} } \over {x + 10}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\left| x \right| + \sqrt {{x^2}\left( {1 + \frac{1}{x}} \right)} }}{{x + 10}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{\left| x \right| + \left| x \right|\sqrt {1 + {1 \over x}} } \over {x + 10}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{ - x - x\sqrt {1 + {1 \over x}} } \over {x + 10}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{ - 1 - \sqrt {1 + {1 \over x}} } \over {1 + {{10} \over x}}} \cr & = \frac{{ - 1 - \sqrt {1 + 0} }}{{1 + 0}}= - 2 \cr} \)

\(\eqalign{c) & \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{\sqrt {2{x^4} + {x^2} - 1} } \over {1 - 2x}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{{x^2}\sqrt {2 + {1 \over {{x^2}}} - {1 \over {{x^4}}}} } \over {x\left( {{1 \over x} - 2} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x{{\sqrt {2 + {1 \over {{x^2}}} - {1 \over {{x^4}}}} } \over {{1 \over x} - 2}} = - \infty \cr & \text{Vì}\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x = + \infty \cr &\text{và}\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {{\sqrt {2 + {1 \over {{x^2}}} - {1 \over {{x^4}}}} } \over {{1 \over x} - 2}} = - {{\sqrt 2 } \over 2} < 0 \cr} \)

\(\eqalign{d) & \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\sqrt {2{x^2} + 1} + x} \right)\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {{2{x^2} + 1 - {x^2}} \over {\sqrt {2{x^2} + 1} - x}} \cr } \) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{{x^2} + 1}}{{\sqrt {{x^2}\left( {2 + \dfrac{1}{x^2}} \right)} - x}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x.\dfrac{{x + \dfrac{1}{x}}}{{\left| x \right|\sqrt {2 + \dfrac{1}{x^2}} - x}} \) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x.\dfrac{{x + \dfrac{1}{x}}}{{ - x\sqrt {2 + \dfrac{1}{x^2}} - x}} \) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x.\dfrac{{1 + \dfrac{1}{x^2}}}{{ - \sqrt {2 + \dfrac{1}{x^2}} - 1}} = + \infty \)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x = - \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{1 + \dfrac{1}{x^2}}}{{ - \sqrt {2 + \dfrac{1}{x}} - 1}} = \dfrac{1}{{ - \sqrt 2 - 1}} < 0\)

8. Giải bài 45 trang 167 SGK Đại số & Giải tích 11 Nâng cao

Tìm các giới hạn sau:

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} {{\sqrt {{x^2} + x} - \sqrt x } \over {{x^2}}} \)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} x{{\sqrt {1 - x} } \over {2\sqrt {1 - x} + 1 - x}}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} {{3 - x} \over {\sqrt {27 - {x^3}} }}\)

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} {{\sqrt {{x^3} - 8} } \over {{x^2} - 2x}}\)

Phương pháp giải:

a) Nhân của tử và mẫu với \({\sqrt {{x^2} + x} + \sqrt x }.\)

b) c) d) Phân tích mẫu thành nhân tử, rút gọn khử dạng vô định.

Hướng dẫn giải:

\(\eqalign{a) & \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} {{\sqrt {{x^2} + x} - \sqrt x } \over {{x^2}}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{{x^2} + x - x}}{{{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + x} + \sqrt x } \right)}}\cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} {x^2 \over {{x^2}\left( {\sqrt {{x^2} + x} + \sqrt x } \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} {1 \over {\left( {\sqrt {{x^2} + x} + \sqrt x } \right)}} = + \infty \cr} \)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {\sqrt {{x^2} + x} + \sqrt x } \right) = 0,\sqrt {{x^2} + x} + \sqrt x > 0\) khi \(x\to 0^+\).

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} x{{\sqrt {1 - x} } \over {2\sqrt {1 - x} + 1 - x}}\)

\(= \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{x\sqrt {1 - x} }}{{\sqrt {1 - x} \left( {2 + \sqrt {1 - x} } \right)}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} {x \over {2 + \sqrt {1 - x} }} = {1 \over 2}\)

\(\eqalign{c) & \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} {{3 - x} \over {\sqrt {27 - {x^3}} }} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} {{{{\left( {\sqrt {3 - x} } \right)}^2}} \over {\sqrt {\left( {3 - x} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)} }} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} {{\sqrt {3 - x} } \over {\sqrt {{x^2} + 3x + 9} }} = 0 \cr} \)

\(\eqalign{d) & \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} {{\sqrt {{x^3} - 8} } \over {{x^2} - 2x}} \cr &= \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} {{\sqrt {\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)} } \over {x\left( {x - 2} \right)}} \cr & = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{\sqrt {{x^2} + 2x + 4} }}{{x\sqrt {x - 2} }}\cr &= + \infty \cr} \)

Vì \( \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \sqrt {{x^2} + 2x + 4} = 2\sqrt 3, \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} x\sqrt {x - 2} = 0;\,x\sqrt {x - 2} > 0 \ \forall x > 2 \)

Ngày:09/11/2020 Chia sẻ bởi:Denni

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM