Giải bài tập SGK Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Phần hướng dẫn giải bài tập Phương trình lượng gác cơ bản sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Đại số và Giải tích 11 Cơ bản-Nâng cao.

Giải bài tập SGK Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Giải bài tập SGK Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

1. Giải bài 1 trang 28 SGK Đại số & Giải tích 11

Giải các phương trình sau

a) sin(x+2)=13

b) sin3x=1

c) sin(2x3π3)=0

d) sin(2x+200)=32

Phương pháp giải

sinx=sinα[x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

Hướng dẫn giải

Câu a: sin(x+2)=13[x+2=arcsin13+k2π,kZx+2=πarcsin13+k2π,kZ 

[x=arcsin132+k2π,kZx=πarcsin132+k2π,kZ

Vậy nghiệm của phương trình là x=arcsin132+k2π(kZ)

và x=πarcsin132+k2π(kZ)

Câu b: sin3x=1sin3x=sinπ2

3x=π2+k2π,kZ

x=π6+k2π3,(kZ)

Vậy nghiệm của phương trình là x=π6+k2π3,(kZ)

Câu c: sin(2x3π3)=02x3π3=kπ,kZ

2π3=π3+kπ,kZ

x=π2+3kπ2,kZ

Vậy nghiệm của phương trình là x=π2+k.3π2,kZ

Câu d: sin(2x+200)=32sin(2x+200)=sin(600)

[2x+200=600+k3600,kZ2x+200=2040+k3600,kZ

[x=400+k1800,kZx=1100+k1800,kZ

Vậy nghiệm của phương trình là x=400+k1800,(kZ);x=1100+k1800,(kZ)

2. Giải bài 2 trang 28 SGK Đại số & Giải tích 11

Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau?

Phương pháp giải

Giải phương trình lượng giác cơ bản sin3x=sinx.

Hướng dẫn giải

x thỏa mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi x là nghiệm của phương trình:             

sin3x=sinx[3x=x+k2π3x=πx+k2π[2x=k2π4x=π+k2π[x=kπx=π4+kπ2(kZ)

Vậy [x=kπx=π4+kπ2(kZ) là nghiệm.

3. Giải bài 3 trang 28 SGK Đại số & Giải tích 11

Giải các phương trình sau

a) cos(x1)=23

b) cos3x=cos120

c) cos(3x2π4)=12

d) cos22x=14

Phương pháp giải

cosx=cosα[x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

Hướng dẫn giải

Câu a: Ta có

cos(x1)=23[x1=arccos23+k2πx1=arccos23+k2π[x=arccos23+1+k2πx=arccos23+1+k2π(kZ)

Câu b: Ta có

cos3x=cos120[3x=120+k36003x=120+k3600[x=40+k1200x=40+k1200(kZ)

Câu c: Ta có

cos(3x2π4)=12cos(3x2π4)=cos2π3[3x2π4=2π3+k2π3x2π4=2π3+k2π[3x2=11π12+k2π3x2=5π12+k2π[x=11π18+4kπ3x=5π18+4kπ3(kZ)

Câu d: Ta có

cos22x=14[cos2x=12=cosπ3cos2x=12=cos2π3[2x=±π3+k2π2x=±2π3+k2π[x=±π6+kπx=±π3+kπ(kZ)

4. Giải bài 4 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11

Giải phương trình sau: 2cos2x1sin2x=0

Phương pháp giải

  • Tìm ĐKXĐ.
  • AB=0A=0
  • Giải phương trình lượng giác cơ bản: cosx=cosα[x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

Hướng dẫn giải

Điều kiện: sin2x12xπ2+k2π xπ4+kπ(kZ)

2cos2x1sin2x=0

2cos2x=0 

cos2x=0

2x=π2+kπ

x=π4+kπ2(kZ)

Kiểm tra ĐK: π4+kπ2π4+lπ

kπ2lπ

k2l

k2l

Hay k không thể nhận các giá trị chẵn.

Do đó k lẻ nên k=2m+1.

Vậy x=π4+(2m+1)π2=3π4+mπ.

Vậy phương trình có nghiệm x=3π4+mπ,mZ.

5. Giải bài 5 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11

Giải các phương trình sau

a) tan(x150)=33

b) cot(3x1)=3

c) cos2x.tanx=0

d) sin3x.cotx=0

Phương pháp giải

tanx=tanax=a+k1800(kZ)

cotx=cotαx=α+kπ(kZ)

AB=0[A=0B=0

Hướng dẫn giải

Câu a: Điều kiện x150900+k1800 hay x1050+k.1800.

tan(x150)=33tan(x150)=tan300, với điều kiện:

Ta có phương trình tan(x150)=tan300

x150=300+k1800,(kZ).

x=450+k1800,(kZ). (thoả điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình là: x=450+k1800,(kZ).

Câu b: cot(3x1)=3, với điều kiện 3x1kπ(kZ) hay x1+kπ3(kZ)

Ta có phương trình cot(3x1)=cot(π6)

 3x1=5π6+kπ,kZ

x=13π18+k.π3,(kZ) (thoả điều kiện)

Vậy nghiệm phương trình là x=13π18+k.π3,(kZ)

Câu c: cos2x.tanx=0cos2x.sinxcosx=0, với điều kiện cosx0

xπ2+kπ(kZ), ta có phương trình: cos2x.sinx=0

[cos2x=0sin2x=0[2x=π2+kπx=kπ(kZ)

[x=π4+k.π2x=kπ(kZ) (thoả điều kiện)

Vậy nghiệm phương trình là: x=π4+k.π2(kZ) hoặc x=kπ(kZ)

Câu d: sin3x.cotx=0sin3x.cosxsinx=0, với điều kiện sinx0xk.2π(kZ)

Ta có phương trình sin3x.cos = 0

[sin3x=0cosx=0[3x=k2πx=π2+kπ(kZ)

[x=k2π3x=π2+kπ(kZ)

So sánh với điều kiện ta thấy khi k=3m,mZ thì x=2mπsinx=0 không thỏa điều kiện.

Vậy phương trình có nghiệm là: x=k2π3 và x=π2+kπ(k3m,mZ)

6. Giải bài 6 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11

Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y=tan(π4x) và y=tan2x bằng nhau?

Hướng dẫn giải

Giá trị của các hàm số: tan(π4x) và y=tan2x bằng nhau khi:

Ta có tan(π4x)=tan2x2x=π4x+kπ

x=π12+kπ3(k3m1,mZ)

Vậy phương trình có nghiệm x=π12+kπ3(k3m1,mZ)

7. Giải bài 7 trang 29 SGK Đại số & Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

a) sin3xcos5x=0

b) tan3x.tanx=1

Phương pháp giải

a) Chuyển vế, sử dụng công thức sinx=cos(π2x) đưa phương trình về dạng cosα=cosβ[α=β+k2πα=β+k2π(kZ)

b) Tìm ĐKXĐ.

Sử dụng các công thức: 1tanx=cotx=tan(π2x) đưa phương trình về dạng tanα=tanβα=β+kπ(kZ)

Hướng dẫn giải

Câu a: Ta có

sin3xcos5x=0cos5x=sin3x=cos(π23x)[5x=π23x+k2π5x=π2+3x+k2π[8x=π2+k2π2x=π2+k2π[x=π16+kπ4x=π4+kπ(kZ)

Vậy nghiệm phương trình là: x=π16+kπ4(kZ) và x=π4+kπ,(kZ)

Câu b: Điều kiện:

{cos3x0cosx0{3xπ2+kπxπ2+kπ{xπ6+kπ3xπ2+kπxπ6+kπ3(kZ)

tan3xtanx=1tan3x=1tanxtan3x=cotxtan3x=tan(π2x)3x=π2x+kπ4x=π2+kπx=π8+kπ4(kZ)(tm)

Vậy nghiệm phương trình là x=π8+kπ4,kZ.

Ngày:14/07/2020 Chia sẻ bởi:Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM