Toán 8 Chương 2 Bài 6: Diện tích đa giác
Với bài học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tính Diện tích đa giác, cùng với các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng làm chủ nội dung bài học
Mục lục nội dung
Toán 8 Chương 2 Bài 6: Diện tích đa giác
1. Tóm tắt lý thuyết
Phương pháp tính diện tích đa giác
Việc tính diện tích đa giác của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác. Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác
Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
2. Bài tập minh họa
2.1. Bài tập 1
Thực hiện các phép đo cần thiết (chính xác đến từng mm) để tính diện tích hình ABCDE (h.152).
Hướng dẫn giải
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE,DKC và hình thang vuông HKDE.
Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:
BG=19mm,AC=48mm,AH=8mm,HK=18mm
KC=22mm,EH=16mm,KD=23mm
SABC=12.BG.AC=12.19.48=456 (mm2)
SAHE=12AH.HE=128.16=64 (mm2)
SDKC=12.KC.KD=12.22.23=253 (mm2)
SHKDE=(HE+KD).HK2=(16+23).182=351 (mm2)
Do đó
SABCDE=SABC+SAHE+SDKC+SHKDE=456+64+253+351=1124(mm2)
Vậy SABCDE=1124(mm2)
2.2. Bài tập 2
Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154, trong đó AB//CE và được vẽ tỉ lệ 15000
Hướng dẫn giải
Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được AB=30mm,CE=26mm, CH=13mm,DK=7mm.
SABCE=(AB+EC).CH2=(30+26).132=364 (mm2)
SECD=12EC.DK=12.26.7=91 (mm2)
Do đó SABCDE=SABCE+SECD=364+91=455 (mm2)
Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích 15000 nên diện tích đám đất là:
S=455.5000=2275000(mm2)=2,275(m2)
3. Luyện tập
3.1. Bài tập tự luận
Câu 1: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích đa giác ABCDE (BE//CD) (h.189)
Câu 2: Theo kích thước đã cho trên hình 191, hãy tính diện tích hình gạch sọc (đơn vị m2 ).
Câu 3: Tìm diện tích mảnh đất theo kích thước cho trên hình 192 (đơn vị m2)
3.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Số đo mỗi góc trong và ngoài của ngũ giác đều là:
A. 75∘;150∘
B. 108∘;72∘
C. 100∘;80∘
D. 110∘;70∘
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N. Tính diện tích tam giác AMN
A. 4 cm2
B. 10 cm2
C. 2 cm2
D. 1 $cm^{2}$
Câu 3: Cho tam giác ABC có diện tích 12 cm2. Gọi N là trung điểm của BC, trên AC sao cho AM = \frac{1}{3}AC, AN cắt BM tại O. Tính diện tích tam giác AOM
A. 2 cm2
B. 1 cm2
C. 3 cm2
D. 6 cm2
Câu 4: Cho hình thoi MNPQ. Biết A, B, C, D lần lượt là các trung điểm của các cạnh NM, NP, PQ, QM. Tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và hình thoi MNPQ.
A. 12
B. 23
C. 2
D. 13
Câu 5: Số đo mỗi góc của hình 9 cạnh đều là:
A. 120∘
B. 60∘
C. 140∘
D. 135∘
4. Kết luận
Qua bài học này, các em nắm được một số nội dung chính như sau:
- Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính di ện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Tham khảo thêm
- doc Toán 8 Chương 2 Bài 1: Đa giác - Đa giác đều
- doc Toán 8 Chương 2 Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
- doc Toán 8 Chương 2 Bài 3: Diện tích tam giác
- doc Toán 8 Chương 2 Bài 4: Diện tích hình thang
- doc Toán 8 Chương 2 Bài 5: Diện tích hình thoi
- doc Toán 8 Ôn tập Chương 2: Đa Giác. Diện Tích Đa Giác