Toán 10 Chương 6 Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

Mời các em cùng tham khảo nội dung bài giảng Giá trị lượng giác của một cung do eLib biên soạn và tổng hợp dưới đây. Bài giảng giúp các em nắm vững lý thuyết bài học, thêm vào đó là những bài tập minh họa có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng làm được các dạng bài tập ở phần này.

Toán 10 Chương 6 Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

Toán 10 Chương 6 Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Giá trị lượng giác của cung αα

1.1.1. Định nghĩa

Trên đường tròn lượng giác, cho điểm M(xo,yo)M(xo,yo) sao cho cung lượng giác AM có sđAM=αAM=α. Khi đó:

sinα=¯OK=y0cosα=¯OH=x0tanα=sinαcosα(cosα0)cotα=cosαsinα(sinα0)

Định nghĩa: Các giá trị sinα,cosα,tanα,cotα được gọi là các giá trị lượng giác của cung . Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin.

Chú ý:

  • Các định nghĩa trên cũng áp dụng cho các góc lượng giác.
  • Nếu 0α180 thì các giá trị lượng giác của góc α chính là các giá trị lượng giác của góc đó.

1.1.2. Hệ quả

1) sinαcosα xác định với mọi αR.

sin(α+k2π)=sinα,kZcos(α+k2π)=cosα,kZ

2) 1sinα1,1cosα1

3) Với mọi mR1m1 đều tồn tại αβ sao cho sinα=mcosα=m

4) tanα xác định với mọi απ2+kπ(kZ)

5) cotα xác định với mọi αkπ(kZ)

6) Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác 

1.1.3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

1.2. Ý nghĩa hình học của tang và côtang

Ý nghĩa hình học của tanα và cotα

tanα=¯AT

Trục  t'At được gọi là trục tang.

cotα=¯BS

Trục  s'Bs được gọi là trục côtang.

Chú ý: 

tan(α+kπ)=tanαcot(α+kπ)=cotα

1.3. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

1.3.1. Công thức lượng giác cơ bản

sin2α+cos2α=11+tan2α=1cos2α,απ2+kπ,kZ1+cot2α=1sin2α,αkπ,kZtanα.cotα=1,αkπ2,kZ

1.3.2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt 

1) Cung đối nhau: αα

Các điểm cuối của hai cung AM và AM' đối xứng nhau qua trục hoành nên ta có:

cos(α)=cosαsin(α)=sinαtan(α)=tanαcot(α)=cotα

2) Cung bù nhau: α và πα

Các điểm cuối của hai cung AM và AM' đối xứng với nhau qua trục tung, nên ta có:

sin(πα)=sinαcos(πα)=cosαtan(πα)=tanαcot(πα)=cotα

3) Hơn kém nhau ππ và (α+π)

Các điểm cuối của hai cung đối xứng nhau qua gốc tọa độ, nên ta có:

sin(α+π)=sinαcos(α+π)=cosαtan(α+π)=tanαcot(α+π)=cotα

4) Cung phụ nhau: α và απ2

Các điểm cuối của hai cung đối xứng nhau qua đường phân giác d của góc xOy, nên ta có:

sin(π2α)=cosαcos(π2α)=sinαtan(π2α)=cotαcot(π2α)=tanα

Chú ý: Để ghi nhớ các công thức trên dễ dàng ta học thuộc câu: “cos-đối, sin-bù, phụ-chéo, hơn kém nhau- tan và cot”. 

2. Bài tập minh hoạ

Câu 1: Tính sin25π4cos(240o)

Hướng dẫn giải

Ta có 25π4=π4+3.2π

Suy ra sin25π4=sinπ4=22

Tương tự 2400=12003600

Suy ra cos(240o)=cos120=12

Câu 2: Cho sinα=32 với 0<α<π2.  Tính cosα

Hướng dẫn giải

Ta có sin2α+cos2α=1

cos2α=1sin2α=1(32)2=14cosα=±12

0<α<π2 nên cosα>0 cosα=12

Câu 3: Rút gọn biểu thức sau

A=cos(900x).sin(1800x)sin(900x).cos(1800x)

Hướng dẫn giải

Sử dụng công thức cung phụ nhau và cung bù nhau

Ta có A=cos(900x).sin(1800x)sin(900x).cos(1800x)

=sinx.sinxcosx.(cosx)=sin2x+cos2x=1

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Câu 1: Cho 0 < α < π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau

a) sin(απ2))          b) cos(π2+α)

c) Cot(3π2α)          d) tan(α+π)

Câu 2: Cho tanα+cotα=m, hãy tính theo m

a) tan2α+cot2α

b) tan3α+cot3α

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả rút gọn của biểu thức (sinα+tanαcosα+1)2+1 bằng:

A. 2

B. 1+tanα

C. 1cos2α

D. 1sin2α

Câu 2: Giá trị của M=cos2150+cos2250+cos2350+cos2450+cos21050+cos21150+cos21250 là:

A. M=4

B. M=72

C. M=12

D. M=3+22.

Câu 3: Cho cosα=25(π<α<2π3). Khi đó tanα bằng: 

A. 215

B. 212

C. 215

D. 213

Câu 4:  Cho sina+cosa=54. Khi đó sina.cosa có giá trị bằng:

A. 1

B. 932

C. 316

D. 54

Câu 5: Nếu cosx+sinx=12 và 00<x<1800 thì tanx=p+q3 với cặp số nguyên (p, q) là:

A. (–4; 7)

B. (4; 7)

C. (8; 14)

D. (8; 7)

3.3. Trắc nghiệm Online

Các em hãy luyện tập bài trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một cung Toán 10 sau để nắm rõ thêm kiến thức bài học.

Trắc Nghiệm

4. Kết luận

Qua bài học này, các em cần nắm được những nội dung sau:

  • Tính được giá trị lượng giác của một cung.
  • Nắm được phương pháp giải một số dạng toán cơ bản liên quan.
Ngày:11/08/2020 Chia sẻ bởi:ngan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM