10 đề kiểm tra 15 phút HK1 năm 2020 môn Hóa học 10 có đáp án
Mời các em cùng tham khảo nội dung đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Hóa 10 năm 2020 có đáp án được eLib biên soạn và tổng hợp bên dưới đây. Tài liệu cung cấp cho các em học sinh nội dung 10 đề thi có đáp án chi tiết được tổng hợp từ các trường THPT trên cả nước. Chúc các em học thật tốt!
Mục lục nội dung
1. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 – Số 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M tạo thành 24,1 gam muối clorua. Giá trị của m là
A. 15,5 gam
B. 16,7 gam
C. 17 gam
D. 17,6 gam
Câu 2. Dãy nào dưới đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự mức độ hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Al, Zn, Cu, Ag
B. Ag, Cu, Zn, Al, K
C. Ag, Zn, Cu, Al, K
D. K, Zn, Al, Cu, Ag
Câu 3. Chất nào sao đây tác dụng với KHCO3 sinh ra khí CO2
A. HCl
B. KNO3
C. NaCl
D. NaNO3
Câu 4. Chất X có công thức N2O5 tên gọi của X là
A. Đinitơ pentaoxit
B. Nitơ (II) pentaoxit
C. Nitơ pentaoxit
D. Nitơ oxit
Câu 5. Khí nào dưới đây được sinh ra từ các khí thải nhà máy, xí nghiệp, tạo thành mưa axit?
A. SO2
B. CO
C. CO2
D. H2
Câu 6. Phản ứng của cặp chất nào sau đây không tạo muối?
A. Fe và dung dịch H2SO4 loãng
B. CuO và dung dịch HCl
C. BaCl2 và dung dịch H2SO4 loãng
D. Na2O và H2O
Câu 7. Kim loại M có hóa trị III. Cho 2,7 gam kim loại này tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. Fe
B. Cr
C. Al
D. Cu
Câu 8. Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm PbO và CuO bằng V lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít
D. 4,48 lít
Câu 9. Nhiệt phân hoàn toàn 12,6 gam muối cacbonat của kim loại M hóa trị (II) thu được 3,36 lít khí (đktc). Công thức của muối trên là
A. MgCO3
B. CaCO3
C. BaCO3
D. Na2CO3
Câu 10. Dãy oxit bazơ nào dưới đây tác dụng được với nước?
A Na2O, K2O, CaO
B. CaO, MgO, CuO
C. CaO, MgO, Fe2O3
D. Na2O, K2O, FeO
Câu 11. Cho 8,1 gam Al vào 800ml dung dịch HCl 2M, thể tích khí thu được (đktc) là:
A. 2,24 lít
B. 10,08 lít
C. 6,72 lít
D. 3,36 lít
Câu 12. Cho một thanh sắt vào cốc đựng dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch và thấy có 1,6 gam đồng sinh ra bám trên đinh sắt. Khối lượng sắt đã tan vào dung dịch là:
A. 2,8 gam
B. 5,6 gam
C. 4,2 gam
D. 1,4 gam
Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C → X → Y→ Z →Y
Các chất X, Y, Z có thể là
A. CO2, CaCO3, Ca(OH)2
B. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2
C. CO, CO2, CaCO3
D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3
Câu 14. Trong thành phần nước Gia-ven có
A. NaCl và HCl
B. NaClO và HCl
C. NaCl và NaClO
D. NaCl và NaOH
Câu 15. Dẫn 1,12 lít khí cacbonic (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Muối thu được gồm
A. Na2CO3
B. NaOH dư và Na2CO3
C. NaHCO3
D. Na2CO3 và NaHCO3
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 – SỐ 1
1B 2B 3A 4A 5A
6D 7C 8D 9A 10A
11B 12D 13A 14C 15D
2. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 – Số 2
TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1: Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
1939X+ , 1840Y , 1735Z- , 816T , 2040A
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z:
1. Z có 20 nowtron.
2. Z có 20 proton.
3. Z có 2 electron hóa trị.
4. Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là
A. 1+
B. 2+
C. 3+
D. 4+
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là
A. 1-.
B. 2-.
C. 3-.
D. 4-.
Câu 5: A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8.
B. 10.
C. 16.
D. 32.
Câu 6: Sự phân bố electron trên các lớp của ion X¯ là 2/8/8. X¯ có 18 nowtron trong hạt nhân. Số khối của ion X¯ là
A. 34.
B. 35.
C. 36.
D. 37.
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p63d54s2. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố T không đúng?
A. Cấu hình electron của ion T2+ là [Ar]3d5.
B. Nguyên tử của T có 2 electron hóa trị.
C. T là kim loại.
D. T là nguyên tố d.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nowtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Số electron hóa trị của X là
A. 2.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 9: Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M là
A. 19.
B. 18.
C. 17.
D. 16.
Câu 10: Ion X+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Số khói của ion này là 87. Số hạt nowtron trong nguyên tử X là
A. 48
B. 49
C. 50
D. 51
Câu 11: Cho cấu hình của nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5:
X1 : 1s2;
X2 : 1s22s1;
X3 : 1s22s22p63s23p3;
X4 : 1s22s22p63s23p64s2;
X5 : 1s22s22p63s23p63d74s2;
Trong các nguyên tố cho ở trên, số các nguyên tố kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron p là 7. Kết luận nào sau đây về X là không đúng?
A. X là kim loại.
B. X là nguyên tố d.
C. Trong nguyên tử X có 3 lớp electron.
D. Trong nguyên tử X có 6 electron s.
Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số
A. 18
B. 24
C. 20
D. 22
Câu 15: Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
A. 2p4
B. 2p6
C. 3s2
D. 3p2
---(Để xem nội dung đáp án của đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Hóa 10 số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
3. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 – Số 3
TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Chất nào dưới đây không không tác dụng đươc với H2SO4 loãng?
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Câu 2. Đề phân biệt 2 axit HCl và H2SO4 người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. NaNO3
B. Al(OH)3
C. KOH
D. BaCl2
Câu 3. Cặp chất nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. KNO3 và NaCl
B. BaCl2 và K2SO4
C. NaOH và FeCl2
D. AgNO3 và AlPO4
Câu 4. Dãy kim loại đều phản ứng với CuSO4 là
A. Fe, Zn, Ag
B. Zn, Al, Fe
C. K, Mg, Ag
D. Na, Cu, Fe
Câu 5. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm oxit bazơ?
A. SO2, P2O5, BaO, CaO
B. CuO, CO, CaO, Mn2O7
C. N2O, ZnO, PbO, Fe2O3
D. CuO, CaO, K2O, FeO
Câu 6. Dung dịch có pH > 7 là
A. KCl
B. H3PO4
C. KOH
D. NaCl
Câu 7. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng:
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 8,96 lít
Câu 8. Dãy gồm các bazơ đều bị nhiệt phân là:
A. NaOH, KOH, Al(OH)3, Fe(OH)3
B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
D. LiOH, NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2
Câu 9. Loại phân đạm nào dưới đây có hàm lượng nitơ cao nhất?
A. Kali nitrat
B. Amoni nitrat
C. Amoni sunfat
D. Urê
Câu 10. Cacbon đioxit trong khí quyển là một trong những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Quá trình nào dưới đây không sinh ra khí CO2?
A. Đốt than đá
B. Dùng bếp củi, than
C. Nung vôi
D. Đốt khí hidro
Câu 11. Dãy nào dưới đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự mức độ hoạt động hóa học giảm dần?
A. K, Al, Mg, Cu, Fe
B. Na, K, Al, Zn, Ag
C. K, Mg, Fe, Cu, Au
D. Na, Cu, Al, Fe, Zn
Câu 12. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng
B. HNO3 đặc nguội
C. H2SO4 đặc nóng
D. H2SO4 loãng
Câu 13. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, hiện tượng quan sát được là:
A. Quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. Quỳ tím không đổi màu
D. Quỳ tím bị mất màu
Câu 13. Dẫn từ từ 6,72 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch
A. Chỉ gồm CaCO3
B. Gồm CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
C. Chỉ gồm CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. Chỉ gồm Ca(HCO3)2
Câu 14. Nước Giaven là
A. Dung dịch hỗn hợp của hai muối NaCl và NaClO
B. Dung dịch hỗn hợp của hai muối KCl và KClO
C. Dung dịch hỗn hợp NaCl và NaOH
D. Dung dịch hỗn hợp KCl và KOH
Câu 15. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng hợp chất nào sau đây?
A. NaCl
B. NaClO
C. KMnO4
D. KClO3
---(Để xem nội dung đáp án của đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Hóa 10 số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
---Còn tiếp---
4. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 – Số 4
TRƯỜNG THPT XUÂN HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột CaO và P2O5?
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. CO2
Câu 2. Chất nào dưới đây có thể phản ứng được với HCl và NaOH?
A. KNO3
B. Na2CO3
C. Al2O3
D. Na2O
Câu 3. Cho các chất sau: KOH, SO2, HCl, MgCl2 và Na2CO3. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 4
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. BaCl2 và Na2CO3
B. AgNO3 và KCl
C. Ba(NO3)2 và Ca(OH)2
D. KCl và Ca(OH)2
Câu 5. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột CaO và Al2O3
A. H2O
B. CO2
C. HCl
D. NaCl
---Còn tiếp---
5. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 – Số 5
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, Fe2O3
B. SO2, CuO, Ba(OH)2
C. SO2, Ag, NaOH
D. FeO, Zn, P2O5
Câu 2. Dẫn từ từ 672 ml khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 1,6 gam NaOH. Sản phẩm thu được chứa
A. Na2CO3
B. NaOH và Na2CO3
C. NaHCO3
D. Na2CO3 và NaHCO3
Câu 3. Dãy gồm các bazơ không bị nhiệt phân hủy?
A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, KOH và Ca(OH)2
D. KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2
Câu 4. Cho phản ứng hóa học sau:
FeO + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Tổng hệ số cân bằng phản ứng trên là:
A. 11
B. 13
C. 10
D. 12
Câu 5. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí oxi (khí oxi có lẫn hơi nước)?
A. SO2
B. SO3
C. CuO
D. P2O5
---Còn tiếp---
6. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 – Số 6
TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?
A. Cu, NaOH, BaCl2
B. SO2, CuO, Ba(OH)2
C. CuO, KOH, Ag
D. FeO, Zn, BaCl2
Câu 2. Cho dung dịch chứa 17,1 gam Ba(OH)2 tác dụng hoàn toàn với một dung dịch chứa 3,55 gam HCl. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thấy quỳ tím.
A. Đổi màu đỏ
B. Đổi màu xanh
C. Không đổi màu
D. Mất màu
Câu 3. Dãy gồm các bazơ không tan trong nước
A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, KOH và Ca(OH)2
D. KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2
Câu 4. Cho phản ứng hóa học sau:
Fe + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + H2O + Y
Y là:
A. H2S
B. SO2
C. SO3
D. S
Câu 5. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và O2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4
B. Ca(OH)2
C. NaHCO3
D. CaCl2
---Còn tiếp---
7. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 số 7
Trường: THPT Văn Hiến
Số câu: 12 câu trắc nghiệm
Năm học: 2020-2021
8. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 số 8
Trường: THPT Kiệm Tân
Số câu: 12 câu trắc nghiệm
Năm học: 2020-2021
9. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 số 9
Trường: THPT Thống Nhất
Số câu: 12 câu trắc nghiệm
Năm học: 2020-2021
10. Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 môn Hóa 10 số 10
Trường: THPT Phú Ngọc
Số câu: 15 câu trắc nghiệm
Năm học: 2020-2021
...
---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---